Tìm kiếm:
Tìm nâng cao img-tk
img-tkTìm kiếm nâng cao



Thông tư 10/2020/TT-BNNPTNT về Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 10/2020/TT-BNNPTNT

Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2020

 

THÔNG TƯ

BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG, CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM

Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật ngày 25 tháng 11 năm 2015:

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật;

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này

1. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này, gồm:

a) Thuốc sử dụng trong nông nghiệp:

– Thuốc trừ sâu: 861 hoạt chất với 1821 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ bệnh: 587 hoạt chất với 1282 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ có: 241 hoạt chất với 702 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ chuột: 8 hoạt chất với 26 tên thương phẩm.

– Thuốc điều hòa sinh trưởng: 54 hoạt chất với 157 tên thương phẩm.

– Chất dẫn dụ côn trùng: 8 hoạt chất với 8 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ ốc: 31 hoạt chất với 151 tên thương phẩm.

– Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm.

b) Thuốc trừ mồi: 15 hoạt chất với 25 tên thương phẩm.

c) Thuốc bảo quản lâm sản: 7 hoạt chất với 8 tên thương phẩm.

d) Thuốc khử trùng kho: 3 hoạt chất với 10 tên thương phẩm.

đ) Thuốc sử dụng cho sân golf:

– Thuốc trừ bệnh: 2 hoạt chất với 2 tên thuơng phẩm.

– Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm.

– Thuốc điều hoà sinh trưởng: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm.

e) Thuốc xử lý hạt giống:

– Thuốc trừ sâu: 10 hoạt chất với 15 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ bệnh: 12 hoạt chất với 13 tên thương phẩm.

g) Thuốc bảo quản nông sản sau thu hoạch

– 01 hoạt chất với 01 tên thương phẩm.

2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, gồm:

a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất.

b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất.

c) Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất.

d) Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất.

3. Bảng mã số HS thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam thực hiện theo Mục 25 và Mục 26 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư số 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành bảng mã số HS đối với Danh mục hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan.

Điều 2. Quy định chuyển tiếp

1. Các thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất chlorpyrifos ethyl và fipronil không được sản xuất, nhập khẩu; chỉ được buôn bán, sử dụng đến ngày 12/2/2021.

2. Các thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất glyphosate không được sản xuất, nhập khẩu; chỉ được buôn bán, sử dụng đến ngày 30/6/2021.

Điều 3. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 10 năm 2020.

2. Thông tư này thay thế các Thông tư sau:

a) Thông tư số 10/2019/TT-BNNPTNT ngày 20/9/2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam;

b) Thông tư số 06/2020/TT-BNNPTNT ngày 24/4/2020 của Bộ trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung Điều 2 của Thông tư số 10/2019/TT-BNNPTNT ngày 20/9/2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.

Điều 4. Trách nhiệm thi hành

1. Cục trường Cục Bảo vệ thực vật, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

2. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Cục Bảo vệ thực vật) để xem xét và kịp thời giải quyết /.

 


Nơi nhận:
– Như Điều 4;
– Văn phòng Chính phủ;
– Lãnh đạo Bộ;
– Công báo Chính phủ
– Website Chính phủ;
– Website Bộ NN và PTNT;
– Cục Kiểm tra văn bản Bộ Tư pháp;
– Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ liên quan;
– Tổng Cục Hải quan;
– Chi cục BVTV các tỉnh, TP trực thuộc TW;
– Các đơn vị thuộc Bộ;
– Lưu: VT, BVTV (………. bản)

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Lê Quốc Doanh

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Bạc, Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Văn bản đang xem

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 10/2020/TT-BNNPTNT

Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2020

 

THÔNG TƯ

BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG, CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM

Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật ngày 25 tháng 11 năm 2015:

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật;

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này

1. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này, gồm:

a) Thuốc sử dụng trong nông nghiệp:

– Thuốc trừ sâu: 861 hoạt chất với 1821 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ bệnh: 587 hoạt chất với 1282 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ có: 241 hoạt chất với 702 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ chuột: 8 hoạt chất với 26 tên thương phẩm.

– Thuốc điều hòa sinh trưởng: 54 hoạt chất với 157 tên thương phẩm.

– Chất dẫn dụ côn trùng: 8 hoạt chất với 8 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ ốc: 31 hoạt chất với 151 tên thương phẩm.

– Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm.

b) Thuốc trừ mồi: 15 hoạt chất với 25 tên thương phẩm.

c) Thuốc bảo quản lâm sản: 7 hoạt chất với 8 tên thương phẩm.

d) Thuốc khử trùng kho: 3 hoạt chất với 10 tên thương phẩm.

đ) Thuốc sử dụng cho sân golf:

– Thuốc trừ bệnh: 2 hoạt chất với 2 tên thuơng phẩm.

– Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm.

– Thuốc điều hoà sinh trưởng: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm.

e) Thuốc xử lý hạt giống:

– Thuốc trừ sâu: 10 hoạt chất với 15 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ bệnh: 12 hoạt chất với 13 tên thương phẩm.

g) Thuốc bảo quản nông sản sau thu hoạch

– 01 hoạt chất với 01 tên thương phẩm.

2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, gồm:

a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất.

b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất.

c) Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất.

d) Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất.

3. Bảng mã số HS thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam thực hiện theo Mục 25 và Mục 26 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư số 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành bảng mã số HS đối với Danh mục hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan.

Điều 2. Quy định chuyển tiếp

1. Các thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất chlorpyrifos ethyl và fipronil không được sản xuất, nhập khẩu; chỉ được buôn bán, sử dụng đến ngày 12/2/2021.

2. Các thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất glyphosate không được sản xuất, nhập khẩu; chỉ được buôn bán, sử dụng đến ngày 30/6/2021.

Điều 3. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 10 năm 2020.

2. Thông tư này thay thế các Thông tư sau:

a) Thông tư số 10/2019/TT-BNNPTNT ngày 20/9/2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam;

b) Thông tư số 06/2020/TT-BNNPTNT ngày 24/4/2020 của Bộ trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung Điều 2 của Thông tư số 10/2019/TT-BNNPTNT ngày 20/9/2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.

Điều 4. Trách nhiệm thi hành

1. Cục trường Cục Bảo vệ thực vật, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

2. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Cục Bảo vệ thực vật) để xem xét và kịp thời giải quyết /.

 


Nơi nhận:
– Như Điều 4;
– Văn phòng Chính phủ;
– Lãnh đạo Bộ;
– Công báo Chính phủ
– Website Chính phủ;
– Website Bộ NN và PTNT;
– Cục Kiểm tra văn bản Bộ Tư pháp;
– Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ liên quan;
– Tổng Cục Hải quan;
– Chi cục BVTV các tỉnh, TP trực thuộc TW;
– Các đơn vị thuộc Bộ;
– Lưu: VT, BVTV (………. bản)

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Lê Quốc Doanh

Văn bản so sánh

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 10/2019/TT-BNNPTNT

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2019

 

THÔNG TƯ

BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG, CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM

Căn cứ Nghị định s 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cẩu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2013;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật;

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này

1. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục I kèm theo Thông tư này, gồm:

a) Thuốc sử dụng trong nông nghiệp:

– Thuốc trừ sâu: 850 hoạt chất với 1757 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ bệnh: 563 hoạt chất với 1191 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ cỏ: 235 hoạt chất với 659 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ chuột: 8 hoạt chất với 26 tên thương phẩm.

– Thuốc điều hòa sinh trưởng: 52 hoạt chất với 148 tên thương phẩm.

– Chất dẫn dụ côn trùng: 8 hoạt chất với 8 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ ốc: 33 hoạt chất với 153 tên thương phẩm.

– Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm.

b) Thuốc trừ mối: 15 hoạt chất với 25 tên thương phẩm.

c) Thuốc bảo quản lâm sản: 7 hoạt chất với 8 tên thương phẩm.

d) Thuốc khử trùng kho: 4 hoạt chất với 10 tên thương phẩm.

đ) Thuốc sử dụng cho sân golf:

– Thuốc trừ bệnh: 2 hoạt chất với 2 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm.

– Thuốc điều hòa sinh trưởng: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm.

e) Thuốc xử lý hạt giống:

– Thuốc trừ sâu: 9 hoạt chất với 14 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ bệnh: 10 hoạt chất với 11 tên thương phẩm.

g) Thuốc bảo quản nông sản sau thu hoạch

– 01 hoạt chất với 01 tên thương phẩm.

2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, gồm:

a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất.

b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất.

c) Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất.

d) Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất.

3. Bảng mã số HS thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam thực hiện theo Mục 25 và Mục 26 của Phụ lục I ban hành kèm Thông tư số 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành bảng mã số HS đối với Danh mục hàng hóa thuộc thm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan.

Điều 2. Quy định chuyển tiếp

Các thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Chlorpyrifos ethyl và Fipronil chỉ được sản xuất, nhập khẩu đến ngày 12/2/2020; chỉ được buôn bán, sử dụng đến ngày 12/2/2021.

Điều 3. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 11 năm 2019.

2. Thông tư này thay thế các Thông tư sau:

a) Thông tư số 03/2018/TT-BNNPTNT ngày 9/2/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam;

b) Thông tư số 13/2018/TT-BNNPTNT ngày 8/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 03/2018/TT-BNNPTNT ngày 9/2/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.

Điều 4. Trách nhiệm thi hành

1. Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

2. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Cục Bảo vệ thực vật) để xem xét và kịp thời giải quyết./.

 


Nơi nhận:
– Như Điều 4;
– Văn phòng Chính phủ;
– Lãnh đạo Bộ;
– Công báo Chính phủ;
– Website Chính phủ;
– Website Bộ NN và PTNT;
– Cục Kiểm tra văn bản Bộ Tư pháp;
– Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ liên quan;
– Tổng Cục Hải quan;
– Chi cục BVTV các t
nh, TP trực thuộc TW;
– Các đơn vị thuộc Bộ;
– Lưu: VT, BVTV (100
 bản).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Lê Quốc Doanh

Tiện ích xem văn bản

Nội dung đã được Hướng dẫn áp dụng: Chỉ dẫn, Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ và các vướng mắc liên quan... Click để xem chi tiết.