Tìm kiếm:
Tìm nâng cao img-tk
img-tkTìm kiếm nâng cao



Quyết định 02/QĐ-BNN-KH của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện Kịch bản tăng trưởng năm 2019 ngành Nông nghiệp

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
——-

Số: 02/QĐ-BNN-KH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2019

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỰC HIỆN KỊCH BẢN TĂNG TRƯỞNG NĂM 2019 NGÀNH NÔNG NGHIỆP

——–

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019;

Theo đ nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện Kịch bản tăng trưởng năm 2019 của ngành Nông nghiệp.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Th
ủ tướng Chính phủ;
– Phó TTg Vương Đ
ình Huệ;
– P
TTg Trịnh Đình Dũng;
– V
ăn phòng Chính phủ;
– L
ãnh đạo Bộ NN&PTNT
– Đ
ng ủy Bộ NN&PTNT;
– V
P BCS Đng Bộ,
– Công đoàn Ngành NN&PTNT
– Website Bộ NN&PTNT

Lưu: VT, KH(200).

BỘ TRƯỞNG

Nguyễn Xuân Cường

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỰC HIỆN KỊCH BẢN TĂNG TRƯỞNG NĂM 2019 CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 02/QĐ-BNN-KH ngày 02 tháng 01 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT)

Căn cứ Nghị quyết s01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019, Bộ Nông nghiệp và PTNT xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện kịch bản tăng trưởng năm 2019 của ngành nông nghiệp với các nội dung, nhiệm vụ chủ yếu sau:

I. MỤC TIÊU CHÍNH

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Kết quả năm 2018

Mục tiêu 2019

Chính phủ giao tại NQ 01

Phương án của B

1

Tốc độ tăng trưng GDP

%

3,76

3,0

>3,0

– Nông nghiệp

%

2,89

2,36

>2,36

– Lâm nghiệp

%

6,01

5,80

>5,80

Thủy sản

%

6,46

4,65

>4,65

2

Kim ngạch xuất khẩu –

Tỷ USD

40,02

42-43

>43

3

Tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM

%

42,4

50

50

4

Số huyện đạt chuẩn NTM

Huyện

61

70

>70

5

Tỷ lche phủ rừng

%

41,65

41,85

>41,85

II. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM

Để đạt được các mục tiêu đề ra, Bộ tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu như sau:

1. Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành, nâng cao năng suất, chất lượng hàng nông sản và hiu quả sản xuất, kinh doanh

Rà soát quy hoạch, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất theo lợi thế và nhu cầu thị trường để phân loại thành 3 trục sản phẩm: (1) Nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia, tiến hành rà soát quy hoạch, chiến lược, kế hoạch và xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn, tổ chức hp tác, liên kết theo chuỗi giá trị và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến; (2) Nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh, các địa phương căn cứ lợi thế và nhu cầu thị trường, lựa chọn nhóm sản phẩm này để quy hoạch và đầu tư theo hướng như đối với sản phẩm quốc gia nhưng quy mô cấp địa phương; có chính sách và giải pháp mở rộng quy mô, sức cạnh tranh để bổ sung vào nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia; (3) Nhóm sản phẩm là đặc sản địa phương, có quy mô nhỏ, gắn với chỉ dẫn địa lý cụ thể, được xây dựng và phát triển cùng với xây dựng nông thôn mới huyện, xã theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm”.

Nhiệm vụ cụ thể đối với từng lĩnh vực như sau:

1.1. Trồng trọt

a) Mục tiêu

Phấn đấu đạt tc độ tăng giá trị sản xuất trên 1,78%, giá trị gia tăng trên 1,58% giá trị sn phẩm thu hoạch/ha đất trồng trọt đạt 100 triệu đồng; sản lượng lương thực có hạt đạt 48,5 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt 21 tUSD, cụ thể:

– Cây hàng năm: Sản lượng lúa cả năm ước khoảng 43,77 triệu tấn, giảm 200 nghìn tấn (giảm 0,45%) so với năm 2018; sản lượng ngô khoảng 4,76 triệu tấn, giảm 2,8%; sắn khoảng 9,76 triệu tấn, giảm 178,9 nghìn tấn (giảm 1,8%); rau khoảng 17,6 triệu tấn, tăng 512 nghìn tấn (tăng 3,0%).

– Cây lâu năm: Cà phê nhân, sản lượng khoảng 1,67 triệu tn, tăng 52,4 nghìn tấn (tăng 3,2%); chè khoảng 1,0 triệu tấn, tăng 17,3 nghìn tấn (tăng 1,7%); cao su khoảng 1,18 triệu tấn, tăng 45,7 nghìn tấn (tăng 4,0%); hồ tiêu khoảng 257,4 nghìn tấn, tăng 2 nghìn tn (tăng 1,0%); điều khoảng 260,3 nghìn tấn (tăng nhẹ); dừa khoảng 1,61 triệu tấn, tăng 61,9 nghìn tấn (tăng 4%).

– Cây ăn quả: Tổng diện tích dự kiến khoảng 964 nghìn ha. Trong đó sản lượng một số loại cây trng chính: Xoài khoảng 840,7 nghìn tn, tăng 6,0%; chui khoảng 2,23 triệu tấn, tăng 5,0%; thanh long khoảng 1,2 triệu lấn, tăng 12%); cam khoảng 972,2 nghìn tấn, tăng 15,7%; bưởi khoảng 674,5 nghìn tấn, tăng 4,9%; nhãn khoảng 508,4 nghìn tấn, giảm 6,1%; vải khoảng 300 nghìn tấn, giảm 20,1%).

b) Giải pháp chủ yếu

– Tiếp tục rà soát chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản phẩm phù hợp với lợi thế và nhu cu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu từng vùng, miền. Phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, quy mô lớn, tổ chức sản xuất theo chuỗi; đồng thời, khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, hữu cơ. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa, thực hiện các quy trình kỹ thuật tiên tiến, biện pháp thâm canh bền vng; giảm sử dụng các loại phân bón vô cơ, hóa chất bảo vệ thực vật. Tiếp tục chuyển đất lúa hiệu quả thấp sang các cây trồng khác có thị trường và hiệu quả hơn hoặc nuôi trồng thủy sản phù hợp với sinh thái của địa phương; phát triển sản xuất rau, hoa công nghệ cao, cây dược liệu.

Tập trung phát triển một số loại cây ăn qulợi thế xuất khu theo hướng sản xuất hàng hóa, phát huy tối đa các lợi thế về điều kiện tự nhiên như: cam quýt, chui, xoài, thanh long…; đng thời định hưng phát triển một số cây ăn quả có triển vọng thị trường tiêu thụ. Nâng diện tích cây ăn qucác loại lên khoảng 964 nghìn ha, tăng 14 nghìn ha so với năm 2018.

– Tăng cường sử dụng giống tt, giống chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái kết hợp vi các quy trình thâm canh tốt, ứng dụng khoa học công nghệ, áp dụng cơ giới hóa để giảm chi phí sn xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, tăng nhanh giá trị và khả năng cạnh tranh của tng sản phẩm.

– Bám sát diễn biến thời tiết, thông tin thị trưng để kịp thời điều chỉnh linh hoạt kế hoạch sản xuất (thời vụ gieo trồng, cơ cấu và diện tích cây trồng), đảm bảo hạn chế tối đa thiệt hại do din biến bất thường của thời tiết.

– Triển khai một số đề án trọng điểm: (i) Tái cơ cấu ngành lúa gạo; (ii) Xây dựng thương hiệu gạo quốc gia; (iii) Phát triển ngành Điều, Cà phê bền vững và các Chương trình thâm canh tăng năng suất, cht lượng một số sản phẩm cây trng chính (ngô, rau, hoa, mía, chè, hồ tiêu,..); tăng cường công tác dự báo, kiểm soát và phòng chống dịch bệnh cây trng; thực hiện các giải pháp đảng bộ quản lý vật tư đầu vào, đặc biệt là giống cây trồng và phân bón…

1.2. Chăn nuôi

a) Mục tiêu

Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất trên 4,15%, giá trị gia tăng trên 4%. Tng sn lượng thịt các loại 5,59 triệu tn, tăng 4,1% so với năm 2018, trong đó sản lượng; thịt lợn hơi khoảng 3,96 triệu tn, tăng 4%; sn lượng thịt gia cầm khoảng 1,16 triệu tấn, tăng 5,7%; sữa khoảng 1,05 triệu tấn, tăng 9,3%; trứng các loại khoảng 12,57 tỷ quả, tăng 6,6%; thức ăn chăn nuôi khoảng 18,2 triệu tấn, tăng 4,8%. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi khoảng 0,8 tỷ USD.

b) Giải pháp

– Rà soát chiến lược phát triển ngành với từng đối tượng nuôi cụ thể để điều chỉnh quy mô phù hợp với nhu cầu thị trường; phát triển các vùng chăn nuôi tập trung, quy mô lớn đối với các sn phẩm chủ lực; phát triển các vùng chăn nuôi tập trung, an toàn dịch bệnh; đồng thời duy trì và phát triển chăn nuôi nông hộ theo phương thức chăn nuôi tiên tiến, kết hợp phát triển chăn nuôi hữu cơ, sinh thái.

Chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, công nghiệp và bán công nghiệp; nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ theo hướng áp dụng kỹ thuật tiên tiến, có kiểm soát; tăng tỷ lệ gia súc được chăn nuôi theo hình thức trang trại, công nghiệp đạt 40%, gia cầm đạt 55%; gà được, nuôi theo quy trình VietGAP đạt 25%, lợn đạt 2%.

Chỉ đạo các địa phương, phối hợp với một số doanh nghiệp và cácsở giống thống nhất và triển khai những giải pháp tăng cường hoạt động sản xuất, cung ứng đủ nhu cầu giống cho sản xuất; nghiên cứu phát triển giống phù hp với các vùng sinh thái; kiểm soát giá giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi, hỗ trợ người dân tái đàn gia súc, gia cầm.

– Tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi, nhất là các thị trường tiềm năng, thị trường mới cả khu vực biên mậu và chính ngạch. Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu thịt gà sang thị trường Nhật Bn và Hà Lan; thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn, trứng, sữa chính ngạch và ổn định sang Trung Quốc.

Về công tác thú y: Kiểm soát tốt dịch bệnh cho gia súc, gia cầm (nhất là dịch tả lợn châu Phi); tăng cường hoạt động kiểm dịch thú y, tổ chức kiểm soát ngăn chặn buôn bán, vận chuyển trái phép gia súc, gia cầm… qua biên giới; đẩy mạnh kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y tại các cơ sở chăn nuôi, giết mổ, sơ chế sản phẩm động vật và giám sát tồn dư hoá chất, ô nhiễm vi sinh vật trong thịt, trứng, sữa và

 

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Bạc, Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Văn bản đang xem

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
——-

Số: 02/QĐ-BNN-KH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2019

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỰC HIỆN KỊCH BẢN TĂNG TRƯỞNG NĂM 2019 NGÀNH NÔNG NGHIỆP

——–

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019;

Theo đ nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện Kịch bản tăng trưởng năm 2019 của ngành Nông nghiệp.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Th
ủ tướng Chính phủ;
– Phó TTg Vương Đ
ình Huệ;
– P
TTg Trịnh Đình Dũng;
– V
ăn phòng Chính phủ;
– L
ãnh đạo Bộ NN&PTNT
– Đ
ng ủy Bộ NN&PTNT;
– V
P BCS Đng Bộ,
– Công đoàn Ngành NN&PTNT
– Website Bộ NN&PTNT

Lưu: VT, KH(200).

BỘ TRƯỞNG

Nguyễn Xuân Cường

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỰC HIỆN KỊCH BẢN TĂNG TRƯỞNG NĂM 2019 CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 02/QĐ-BNN-KH ngày 02 tháng 01 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT)

Căn cứ Nghị quyết s01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019, Bộ Nông nghiệp và PTNT xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện kịch bản tăng trưởng năm 2019 của ngành nông nghiệp với các nội dung, nhiệm vụ chủ yếu sau:

I. MỤC TIÊU CHÍNH

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Kết quả năm 2018

Mục tiêu 2019

Chính phủ giao tại NQ 01

Phương án của B

1

Tốc độ tăng trưng GDP

%

3,76

3,0

>3,0

– Nông nghiệp

%

2,89

2,36

>2,36

– Lâm nghiệp

%

6,01

5,80

>5,80

Thủy sản

%

6,46

4,65

>4,65

2

Kim ngạch xuất khẩu –

Tỷ USD

40,02

42-43

>43

3

Tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM

%

42,4

50

50

4

Số huyện đạt chuẩn NTM

Huyện

61

70

>70

5

Tỷ lche phủ rừng

%

41,65

41,85

>41,85

II. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM

Để đạt được các mục tiêu đề ra, Bộ tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu như sau:

1. Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành, nâng cao năng suất, chất lượng hàng nông sản và hiu quả sản xuất, kinh doanh

Rà soát quy hoạch, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất theo lợi thế và nhu cầu thị trường để phân loại thành 3 trục sản phẩm: (1) Nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia, tiến hành rà soát quy hoạch, chiến lược, kế hoạch và xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn, tổ chức hp tác, liên kết theo chuỗi giá trị và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến; (2) Nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh, các địa phương căn cứ lợi thế và nhu cầu thị trường, lựa chọn nhóm sản phẩm này để quy hoạch và đầu tư theo hướng như đối với sản phẩm quốc gia nhưng quy mô cấp địa phương; có chính sách và giải pháp mở rộng quy mô, sức cạnh tranh để bổ sung vào nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia; (3) Nhóm sản phẩm là đặc sản địa phương, có quy mô nhỏ, gắn với chỉ dẫn địa lý cụ thể, được xây dựng và phát triển cùng với xây dựng nông thôn mới huyện, xã theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm”.

Nhiệm vụ cụ thể đối với từng lĩnh vực như sau:

1.1. Trồng trọt

a) Mục tiêu

Phấn đấu đạt tc độ tăng giá trị sản xuất trên 1,78%, giá trị gia tăng trên 1,58% giá trị sn phẩm thu hoạch/ha đất trồng trọt đạt 100 triệu đồng; sản lượng lương thực có hạt đạt 48,5 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt 21 tUSD, cụ thể:

– Cây hàng năm: Sản lượng lúa cả năm ước khoảng 43,77 triệu tấn, giảm 200 nghìn tấn (giảm 0,45%) so với năm 2018; sản lượng ngô khoảng 4,76 triệu tấn, giảm 2,8%; sắn khoảng 9,76 triệu tấn, giảm 178,9 nghìn tấn (giảm 1,8%); rau khoảng 17,6 triệu tấn, tăng 512 nghìn tấn (tăng 3,0%).

– Cây lâu năm: Cà phê nhân, sản lượng khoảng 1,67 triệu tn, tăng 52,4 nghìn tấn (tăng 3,2%); chè khoảng 1,0 triệu tấn, tăng 17,3 nghìn tấn (tăng 1,7%); cao su khoảng 1,18 triệu tấn, tăng 45,7 nghìn tấn (tăng 4,0%); hồ tiêu khoảng 257,4 nghìn tấn, tăng 2 nghìn tn (tăng 1,0%); điều khoảng 260,3 nghìn tấn (tăng nhẹ); dừa khoảng 1,61 triệu tấn, tăng 61,9 nghìn tấn (tăng 4%).

– Cây ăn quả: Tổng diện tích dự kiến khoảng 964 nghìn ha. Trong đó sản lượng một số loại cây trng chính: Xoài khoảng 840,7 nghìn tn, tăng 6,0%; chui khoảng 2,23 triệu tấn, tăng 5,0%; thanh long khoảng 1,2 triệu lấn, tăng 12%); cam khoảng 972,2 nghìn tấn, tăng 15,7%; bưởi khoảng 674,5 nghìn tấn, tăng 4,9%; nhãn khoảng 508,4 nghìn tấn, giảm 6,1%; vải khoảng 300 nghìn tấn, giảm 20,1%).

b) Giải pháp chủ yếu

– Tiếp tục rà soát chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản phẩm phù hợp với lợi thế và nhu cu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu từng vùng, miền. Phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, quy mô lớn, tổ chức sản xuất theo chuỗi; đồng thời, khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, hữu cơ. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa, thực hiện các quy trình kỹ thuật tiên tiến, biện pháp thâm canh bền vng; giảm sử dụng các loại phân bón vô cơ, hóa chất bảo vệ thực vật. Tiếp tục chuyển đất lúa hiệu quả thấp sang các cây trồng khác có thị trường và hiệu quả hơn hoặc nuôi trồng thủy sản phù hợp với sinh thái của địa phương; phát triển sản xuất rau, hoa công nghệ cao, cây dược liệu.

Tập trung phát triển một số loại cây ăn qulợi thế xuất khu theo hướng sản xuất hàng hóa, phát huy tối đa các lợi thế về điều kiện tự nhiên như: cam quýt, chui, xoài, thanh long…; đng thời định hưng phát triển một số cây ăn quả có triển vọng thị trường tiêu thụ. Nâng diện tích cây ăn qucác loại lên khoảng 964 nghìn ha, tăng 14 nghìn ha so với năm 2018.

– Tăng cường sử dụng giống tt, giống chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái kết hợp vi các quy trình thâm canh tốt, ứng dụng khoa học công nghệ, áp dụng cơ giới hóa để giảm chi phí sn xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, tăng nhanh giá trị và khả năng cạnh tranh của tng sản phẩm.

– Bám sát diễn biến thời tiết, thông tin thị trưng để kịp thời điều chỉnh linh hoạt kế hoạch sản xuất (thời vụ gieo trồng, cơ cấu và diện tích cây trồng), đảm bảo hạn chế tối đa thiệt hại do din biến bất thường của thời tiết.

– Triển khai một số đề án trọng điểm: (i) Tái cơ cấu ngành lúa gạo; (ii) Xây dựng thương hiệu gạo quốc gia; (iii) Phát triển ngành Điều, Cà phê bền vững và các Chương trình thâm canh tăng năng suất, cht lượng một số sản phẩm cây trng chính (ngô, rau, hoa, mía, chè, hồ tiêu,..); tăng cường công tác dự báo, kiểm soát và phòng chống dịch bệnh cây trng; thực hiện các giải pháp đảng bộ quản lý vật tư đầu vào, đặc biệt là giống cây trồng và phân bón…

1.2. Chăn nuôi

a) Mục tiêu

Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất trên 4,15%, giá trị gia tăng trên 4%. Tng sn lượng thịt các loại 5,59 triệu tn, tăng 4,1% so với năm 2018, trong đó sản lượng; thịt lợn hơi khoảng 3,96 triệu tn, tăng 4%; sn lượng thịt gia cầm khoảng 1,16 triệu tấn, tăng 5,7%; sữa khoảng 1,05 triệu tấn, tăng 9,3%; trứng các loại khoảng 12,57 tỷ quả, tăng 6,6%; thức ăn chăn nuôi khoảng 18,2 triệu tấn, tăng 4,8%. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi khoảng 0,8 tỷ USD.

b) Giải pháp

– Rà soát chiến lược phát triển ngành với từng đối tượng nuôi cụ thể để điều chỉnh quy mô phù hợp với nhu cầu thị trường; phát triển các vùng chăn nuôi tập trung, quy mô lớn đối với các sn phẩm chủ lực; phát triển các vùng chăn nuôi tập trung, an toàn dịch bệnh; đồng thời duy trì và phát triển chăn nuôi nông hộ theo phương thức chăn nuôi tiên tiến, kết hợp phát triển chăn nuôi hữu cơ, sinh thái.

Chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, công nghiệp và bán công nghiệp; nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ theo hướng áp dụng kỹ thuật tiên tiến, có kiểm soát; tăng tỷ lệ gia súc được chăn nuôi theo hình thức trang trại, công nghiệp đạt 40%, gia cầm đạt 55%; gà được, nuôi theo quy trình VietGAP đạt 25%, lợn đạt 2%.

Chỉ đạo các địa phương, phối hợp với một số doanh nghiệp và cácsở giống thống nhất và triển khai những giải pháp tăng cường hoạt động sản xuất, cung ứng đủ nhu cầu giống cho sản xuất; nghiên cứu phát triển giống phù hp với các vùng sinh thái; kiểm soát giá giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi, hỗ trợ người dân tái đàn gia súc, gia cầm.

– Tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi, nhất là các thị trường tiềm năng, thị trường mới cả khu vực biên mậu và chính ngạch. Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu thịt gà sang thị trường Nhật Bn và Hà Lan; thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn, trứng, sữa chính ngạch và ổn định sang Trung Quốc.

Về công tác thú y: Kiểm soát tốt dịch bệnh cho gia súc, gia cầm (nhất là dịch tả lợn châu Phi); tăng cường hoạt động kiểm dịch thú y, tổ chức kiểm soát ngăn chặn buôn bán, vận chuyển trái phép gia súc, gia cầm… qua biên giới; đẩy mạnh kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y tại các cơ sở chăn nuôi, giết mổ, sơ chế sản phẩm động vật và giám sát tồn dư hoá chất, ô nhiễm vi sinh vật trong thịt, trứng, sữa và

 

Văn bản so sánh

Tiện ích xem văn bản

Nội dung đã được Hướng dẫn áp dụng: Chỉ dẫn, Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ và các vướng mắc liên quan... Click để xem chi tiết.