Tìm kiếm:
Tìm nâng cao img-tk
img-tkTìm kiếm nâng cao



Quyết định 878/QĐ-BTP năm 2021 về Kế hoạch tổ chức Lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.

BỘ TƯ PHÁP
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 878/QĐ-BTP

Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP

Căn cứ Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 08 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;

Căn cứ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức;

Căn cứ Quyết định số 2586/QĐ-BTP ngày 28 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021;

Theo đề nghị của Giám đốc Học viện Tư pháp.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch tổ chức Lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Giám đốc Học viện Tư pháp và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
– Như Điều 3 (để thi hành);
– Bộ trưởng (để báo cáo);
– Các Thứ trưởng (
để biết);
– 
Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp;
– Lưu: VT
, HVTP.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Đặng Hoàng Oanh

 

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định 
số 878/QĐ-BTP ngày 27 tháng 5 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Lớp học được tổ chức nhằm mục đích bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế của các Bộ, ngành, địa phương.

Nội dung chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo người tham gia bồi dưỡng lĩnh hội được các kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn chuyên sâu về pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; trao đổi kinh nghiệm, giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế của các Bộ, ngành, địa phương.

II. NỘI DUNG

1. Nội dung bồi dưỡng:

– Những yêu cầu cơ bản trong thực thi pháp luật để phù hợp với các cam kết quốc tế về đầu tư quốc tế của Việt Nam;

– Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính quyền Việt Nam theo pháp luật quốc tế và thực tiễn áp dụng;

– Nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế liên quan đến ký kết, thực hiện hợp đồng thương mại, đầu tư quốc tế;

– Kỹ năng tham gia thương lượng, đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng thương mại, đầu tư quốc tế;

– Kỹ năng xem xét, đánh giá, thẩm định tính pháp lý đối với hồ sơ cấp phép các dự án, hợp đồng, giao dịch đầu tư có yếu tố nước ngoài.

2. Đối tượng tham gia bồi dưỡng:

Công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật, pháp chế, thẩm định, cấp phép các dự án đầu tư có yếu tố nước ngoài, Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất, Ban quản lý các dự án có yếu tố đầu tư nước ngoài của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, của các Bộ, ngành và địa phương.

Ngoài ra, Học viện Tư pháp thực hiện chiêu sinh thêm đối tượng khác của các Bộ, ngành và địa phương có liên quan tham gia từ kinh phí tự túc.

3. Giảng viên tham gia giảng dạy

Giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp học là các chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên có kiến thức, uy tín, kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp luật quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế…

4. Số lượng bồi dưỡng: 50 người/01 lớp 02 lớp.

5. Chiêu sinh:

Học viện Tư pháp sẽ gửi Công văn chiêu sinh tới các Bộ, ngành và địa phương đề nghị cử công chức, viên chức tham gia lớp học.

Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ tham dự lớp học.

6. Cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng

Học viện Tư pháp sẽ cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho những học viên đáp ứng đủ các điều kiện sau:

(i) Tham gia học tập và thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu theo quy định của chương trình bồi dưỡng.

(ii) Thực hiện đúng Quy chế bồi dưỡng của Học viện Tư pháp.

7. Thời lượng, thời gian, địa điểm, phương thức tổ chức

– Thời lượng bồi dưỡng: 05 ngày/lớp;

– Thời gian tổ chức lớp học: dự kiến cuối tháng 7, đầu tháng 8 năm 2021 (Thời gian này có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh Covid-19).

– Địa điểm tổ chức lớp học: tại trụ sở Học viện Tư pháp và tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

– Phương thức tổ chức: Ưu tiên tổ chức theo phương thức tập trung; Trường hợp dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh Covid-19 có thể tổ chức theo phương thức trực tuyến.

III. PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Học viện Tư pháp chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị khác có liên quan thực hiện, triển khai tổ chức và quản lý lớp học, cụ thể:

1. Học viện Tư pháp

– Tổ chức khảo sát các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, các Bộ, ngành, địa phương về những khó khăn, vướng mắc và nội dung chương trình cần được bồi dưỡng;

– Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu lớp học, điều phối giảng viên tham gia giảng dạy, tổ chức và quản lý lớp học;

– Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác chiêu sinh, tổ chức quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho những học viên hoàn thành khóa học.

2. Vụ Tổ chức cán bộ

Phối hợp với Học viện Tư pháp trong công tác chiêu sinh, triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tham gia lớp học;

Phối hợp với Học viện Tư pháp, các đơn vị khác có liên quan trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu, tổ chức quản lý lớp học, cấp Giấy chứng nhận tham gia khóa bồi dưỡng cho học viên hoàn thành khóa học.

3. Cục Kế hoạch – Tài chính

Cục Kế hoạch – Tài chính xem xét, thẩm định dự toán kinh phí tổ chức lớp học; theo dõi, hướng dẫn Học viện Tư pháp trong công tác thu, chi tài chính theo đúng chế độ và đúng quy định hiện hành.

4. Vụ Pháp luật Quốc tế

Phối hợp với Học viện Tư pháp, Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu; cử, giới thiệu chuyên gia, báo cáo viên tham gia biên tập tài liệu, giảng dạy cho lớp học.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

– Kinh phí tổ chức lớp học được cấp theo Quyết định số 2586/QĐ-BTP ngày 28/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021.

– Kinh phí đi lại, lưu trú và chi phí khác cho các học viên do cơ quan, đơn vị cử công chức, viên chức tham gia lớp học thanh toán;

– Việc thanh, quyết toán thực hiện theo chế độ hiện hành./.

 

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHI TIẾT

Tổ chức Lớp Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

STT

Nội dung công việc

Chịu trách nhiệm triển khai

Tham gia phối hợp

Dự kiến thời gian thực hiện

Ghi chú

Bắt đầu

Kết thúc

1.

Khảo sát các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

01/3/2021

20/3/2021

Đã triển khai

2.

Tổng hợp ý kiến của các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

20/3/2021

25/3/2021

Đã triển khai

3.

Xây dựng dự thảo chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

 

Trước 15/4/2021

 

4.

Họp góp ý kiến về dự thảo chương trình và bàn về kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 05/5/2021

 

5.

Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 10/5/2021

 

6.

Xây dựng dự toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Cục Kế hoạch Tài chính

 

Trước 10/5/2021

 

7.

Báo cáo và trình Lãnh đạo Bộ ban hành kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước  30/5/2021

 

8.

Chiêu sinh lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

10/6/2021

10/7/2021

 

9.

Ký hợp đồng với tác giả tham gia viết tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 10/6/2021

 

10.

Biên tập và chỉnh sửa kỹ thuật tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 20/6/2021

 

11.

Đọc thẩm định, nhận xét tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 25/6/2021

 

12.

Chỉnh sửa tài liệu theo ý kiến nhận xét, thẩm định và nhân bản tài liệu Học viện Tư pháp Tác giả viết bài

 

Trước 30/6/2021

 

13.

Chuẩn bị cơ sở vật chất tổ chức các lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

 

Trước 10/7/2021

 

14.

Họp ban tổ chức, giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 10/7/2021

Thời gian có thể thay đổi do dịch bệnh Covid

15.

Tổ chức, quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho học viên Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

16.

Họp rút kinh nghiệm về tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 05/9/2021

17.

Báo cáo lãnh đạo Bộ về tổng kết lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Tháng 10/9/2021

18.

Quyết toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp  

 

Tháng 30/9/2021

 

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG VỀ NỘI DUNG MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 878/QĐ-BTP ngày 27 tháng 5 năm 202của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Lớp học được tổ chức nhằm mục đích bồi dưỡng kiến thức về nội dung một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên cho công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.

Nội dung chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo người tham gia bồi dưỡng lĩnh hội được các kiến thức về nội dung một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; nắm được các cam kết  yêu cầu của các điều ước quốc tế đối với hệ thống pháp luật Việt Nam; trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giải quyết được những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác của các đơn vị thuộc Bộ.

II. NỘI DUNG

1. Nội dung bồi dưỡng

Trên cơ sở đối tượng tham gia lớp học, Học viện Tư pháp dự kiến nội dung chương trình bồi dưỡng như sau:

– Giới thiệu một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và những yêu cầu đối với hệ thống pháp luật Việt Nam (tập trung vào các điều ước quốc tế có nội dung liên quan đến lĩnh vực xây dựng pháp luật, công chứng, luật sư, con nuôi..);

– Cam kết của Việt Nam trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới về lĩnh vực lao động, môi trường và những yêu cầu đối với hệ thống pháp luật Việt Nam;

– Tọa đàm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực thi, nội luật hóa các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

2. Đối tượng tham gia bồi dưỡng:

– Công chức, viên chức có trình độ chuyên môn sâu hoặc có nhu cầu tham gia lớp học của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;

– Ngoài ra, Học viện Tư pháp thực hiện chiêu sinh thêm đối tượng khác của các Bộ, ngành và địa phương có liên quan tham gia từ kinh phí tự túc.

3. Giảng viên tham gia giảng dạy

Giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp học là các giảng viên, nhà nghiên cứu, chuyên gia có kiến thức, uy tín, kinh nghiệm của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp,…

4. Số lượng bồi dưỡng: 50 người/01 lớp 01 lớp.

5. Chiêu sinh

Học viện Tư pháp gửi Công văn chiêu sinh, Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ tham gia lớp học.

6. Cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng

Học viện Tư pháp sẽ cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho những học viên đáp ứng đủ các điều kiện sau:

– Tham gia học tập và thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu theo quy định của chương trình bồi dưỡng.

– Thực hiện đúng Quy chế bồi dưỡng của Học viện Tư pháp.

7Thời lượng, thời gian, địa điểm, phương thức tổ chức

– Thời lượng bồi dưỡng: 03 ngày/lớp;

– Thời gian tổ chức lớp học: Dự kiến vào giữa tháng 7, đầu tháng 8 năm 2021 (Thời gian này có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh Covid-19).

– Địa điểm tổ chức lớp học: tại thành phố Hà Nội.

– Phương thức tổ chức:

+ Ưu tiên tổ chức theo phương thức tập trung;

+ Trường hợp đến tháng 10/2021 mà tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thì tổ chức theo phương thức trực tuyến để đảm bảo hoàn thành Kế hoạch.

III. PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Học viện Tư pháp chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị khác có liên quan thực hiện, triển khai tổ chức và quản lý lớp học, cụ thể:

1. Học viện Tư pháp

– Tổ chức khảo sát các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp về những khó khăn, vướng mắc và nội dung chương trình cần được bồi dưỡng;

– Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu lớp học, điều phối giảng viên tham gia giảng dạy, tổ chức và quản lý lớp học;

– Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác chiêu sinh, tổ chức quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận tham gia khóa bồi dưỡng cho học viên hoàn thành khóa học.

2. Vụ Tổ chức cán bộ

Phối hợp với Học viện Tư pháp trong công tác chiêu sinh, triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tham gia lớp học;

Phối hợp với Học viện Tư pháp và các đơn vị khác có liên quan trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu, tổ chức quản lý lớp học, cấp Giấy chứng nhận tham gia khóa bồi dưỡng cho học viên hoàn thành khóa học.

3. Cục Kế hoạch – Tài chính

Cục Kế hoạch – Tài chính chịu trách nhiệm xem xét, thẩm định dự toán kinh phí tổ chức lớp học; theo dõi, hướng dẫn Học viện Tư pháp trong công tác thu, chi tài chính theo đúng chế độ và đúng quy định hiện hành.

4. Vụ Pháp luật Quốc tế

Chịu trách nhiệm phối hợp với Học viện Tư pháp, Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu; cử, giới thiệu giảng viên tham gia giảng dạy.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

– Kinh phí tổ chức lớp học được cấp theo Quyết định số 2586/QĐ-BTP ngày 28/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021.

– Kinh phí đi lại, lưu trú và chi phí khác cho các học viên do cơ quan, đơn vị cử công chức, viên chức tham gia lớp học thanh toán;

– Việc thanh, quyết toán thực hiện theo chế độ hiện hành./.

 

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHI TIẾT

Tổ chức Lớp bồi dưỡng về nội dung một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

STT

Nội dung công việc

Chịu trách nhiệm triển khai

Tham gia phối hợp

Dự kiến thời gian thực hiện

Ghi chú

Bắt đầu

Kết thúc

1.

Khảo sát các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

01/3/2021

20/3/2021

Đã triển khai

2.

Tổng hợp ý kiến của các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

20/3/2021

25/3/2021

Đã triển khai

3.

Xây dựng dự thảo chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

 

Trước 15/4/2021

 

4.

Họp góp ý kiến về dự thảo chương trình và bàn về kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 05/5/2021

 

5.

Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 10/5/2021

 

6.

Xây dựng dự toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Vụ Kế hoạch Tài chính

 

Trước 10/5/2021

 

7.

Báo cáo và trình Lãnh đạo Bộ ban hành kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/5/2021

 

8.

Chiêu sinh lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

01/6/2021

01/7/2021

 

9.

Ký hợp đồng với tác giả tham gia viết tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/5/2021

 

10.

Biên tập và chỉnh sửa kỹ thuật tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/6/2021

 

11.

Chuẩn bị cơ sở vật chất tổ chức các lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

 

Trước 10/7/2021

 

12.

Đọc thẩm định, nhận xét tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 10/7/2021

 

13.

Chỉnh sửa tài liệu theo ý kiến nhận xét, thẩm định và nhân bản tài liệu Học viện Tư pháp Tác giả viết bài

 

Trước 15/7/2021

 

14.

Họp ban tổ chức, giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị  liên quan

 

Trước 10/7/2021

 

15.

Tổ chức, quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho học viên Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

Thời gian có thể thay đổi do tình hình dịch bệnh Covid-19

16.

Họp rút kinh nghiệm về tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

17.

Báo cáo lãnh đạo Bộ về tổng kết lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Tháng 30/8/2021

18.

Quyết toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp  

 

Tháng 9/2021

 

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, KỸ NĂNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ĐỂ THỰC THI CÔNG ƯỚC ICCPR
(Ban hành kèm theo Quyết định số
 878/QĐ-BTP ngày 2tháng 5 năm 202của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Lớp học được tổ chức nhằm mục đích bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng pháp luật để thực thi Công ước ICCPR cho các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.

Nội dung chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo người tham gia bồi dưỡng lĩnh hội được các kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn, xây dựng pháp luật để thực thi Công ước ICCPR; trao đổi kinh nghiệm, giải quyết được những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác của các đơn vị thuộc Bộ.

II. NỘI DUNG

1. Nội dung bồi dưỡng

1.1. Lớp thứ nhất (dành cho đối tượng lãnh đạo cấp Vụ và tương đương)

– Nội dung cơ bản của Công ước ICCPR và các tác động đối với Việt Nam khi gia nhập Công ước;

– Tình hình thực hiện Công ước ICCPR ở Việt Nam thời gian qua và những vấn đề còn tiếp tục đặt ra trong thời gian tới;

– Những vấn đề cần lưu ý trong việc xây dựng chính sách pháp luật, thực thi các quy định pháp luật để thực hiện Công ước ICCPR (tập trung vào các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp).

– Tọa đàm, đối thoại, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm.

1.2. Lớp thứ hai (dành cho đối tượng lãnh đạo cấp Phòng, quy hoạch lãnh đạo cấp Phòng và tương đương)

– Nội dung cơ bản của Cônước ICCPR và các tác động đối với Việt Nam khi gia nhập Công ước;

– Tình hình thực hiện Công ước ICCPR ở Việt Nam thời gian qua và những vấn đề còn tiếp tục đặt ra trong thời gian tới;

– Kỹ năng xây dựng chính sách pháp luật để thực hiện Công ước ICCPR (tập trung vào các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp).

– Tọa đàm, đối thoại, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm.

1.3. Lớp thứ ba (dành cho đối tượng công chức, viên chức khác)

– Nội dung cơ bản của Công ước ICCPR và các thành tựu đã đạt được trong việc thực hiện Công ước ICCPR tại Việt Nam thời gian qua;

– Kỹ năng xây dựng, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quyền dân sự, chính trị để thực hiện Công ước ICCPR;

– Kỹ năng theo dõi, thực thi các quy định pháp luật về quyền dân sự, chính trị trong một số lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ, ngành tư pháp để thực hiện Công ước ICCPR;

– Tọa đàm, đối thoại, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm.

2. Đối tượng tham gia bồi dưỡng:

– Lớp 1: Công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo cấp Vụ và tương đương của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;

– Lớp 2: Công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo cấp Phòng, quy hoạch cấp Phòng và tương đương của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;

– Lớp 3: Công chức, viên chức khác có trình độ chuyên môn sâu hoặc có nhu cầu tham dự lớp học của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;

– Ngoài ra, Học viện Tư pháp thực hiện chiêu sinh thêm đối tượng khác của các Bộ, ngành và địa phương có liên quan tham gia từ kinh phí tự túc.

3. Giảng viên tham gia giảng dạy

Giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp học là các chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên có kiến thức, uy tín, kinh nghiệm của Bộ Tư pháp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp…

4. Số lượng bồi dưỡng:

1.1Lớp thứ nhất: 30 học viên/01 lớp.

1.2. Lớp thứ hai: 60 học viên/01 lớp.

1.3. Lớp thứ ba: 60 học viên/01 lớp.

5. Chiêu sinh

Học viện Tư pháp gửi văn bản đề nghị Vụ Tổ chức cán bộ triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ tham gia lớp học.

Học viện Tư pháp chiêu sinh thêm các đối tượng khác của các Bộ, ngành và địa phương tham gia lớp học.

6. Cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng

Học viện Tư pháp sẽ cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho những học viên đáp ứng đủ các điều kiện sau:

(i) Tham gia học tập và thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu theo quy định của chương trình bồi dưỡng.

(ii) Thực hiện đúng Quy chế bồi dưỡng của Học viện Tư pháp.

7. Thời lượng, thời gian, địa điểm, phương thức tổ chức

– Thời lượng bồi dưỡng: 03 ngày/01 lớp;

– Thời gian tổ chức lớp học: dự kiến cuối tháng 7, đầu tháng 8/2021. (Thời gian này có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh Covid-19).

– Địa điểm tổ chức lớp học: Trụ sở Học viện Tư pháp tại Hà Nội.

– Phương thức tổ chức:

+ Ưu tiên tổ chức theo phương thức tập trung.

+ Trường hợp đến tháng 9/2021 tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thì tổ chức lớp học theo phương thức trực tuyến.

III. PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Học viện Tư pháp chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị khác có liên quan thực hiện, triển khai tổ chức và quản lý lớp học, cụ thể:

1. Học viện Tư pháp

– Tổ chức khảo sát các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp về những khó khăn, vướng mắc và nội dung chương trình cần được bồi dưỡng;

– Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu lớp học, điều phối giảng viên tham gia giảng dạy, tổ chức và quản lý lớp học;

– Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác chiêu sinh, tổ chức quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho những học viên hoàn thành khóa học.

2. Vụ Tổ chức cán bộ

Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp với Học viện Tư pháp trong công tác chiêu sinh, cử công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tham gia lớp học và phối hợp với Học viện Tư pháp, các đơn vị khác có liên quan trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu, tổ chức quản lý lớp học, cấp Giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng cho học viên hoàn thành khóa học.

3. Cục Kế hoạch – Tài chính

Cục Kế hoạch – Tài chính chịu trách nhiệm xem xét, thẩm định dự toán kinh phí tổ chức lớp học; theo dõi, hướng dẫn Học viện Tư pháp trong công tác thu, chi tài chính theo đúng chế độ và đúng quy định hiện hành.

4. Vụ Pháp luật quốc tế

Phối hợp với Học viện Tư pháp, Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu; cử, giới thiệu chuyên gia tham gia giảng dạy.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

– Kinh phí tổ chức lớp học được cấp theo Quyết định số 2586/QĐ-BTP ngày 28/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021.

– Kinh phí đi lại, lưu trú và chi phí khác cho các học viên do cơ quan, đơn vị cử công chức, viên chức tham lớp học thanh toán;

– Việc thanh, quyết toán thực hiện theo chế độ hiện hành./.

 

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHI TIẾT

Tổ chức Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia

STT

Nội dung công việc

Chịu trách nhiệm triển khai

Tham gia phối hợp

Dự kiến thời gian thực hiện

Ghi chú

Bắt đầu

Kết thúc

1.

Khảo sát các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

01/3/2021

20/3/2021

Đã triển khai

2.

Tổng hợp ý kiến của các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

20/3/2021

25/3/2021

Đã triển khai

3.

Xây dựng dự thảo chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

 

Trước 15/4/2021

 

4.

Họp góp ý kiến về dự thảo chương trình và bàn về kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 05/5/2021

 

5.

Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 10/5/2021

 

6.

Xây dựng dự toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Cục Kế hoạch Tài chính

 

Trước 10/5/2021

 

7.

Báo cáo và trình Lãnh đạo Bộ ban hành kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/5/2021

 

8.

Chiêu sinh lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

30/5/2021

30/6/2021

 

9.

Ký hợp đồng với tác giả tham gia viết tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/5/2021

 

10.

Biên tập và chỉnh sửa kỹ thuật tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 20/6/2021

 

11.

Chuẩn bị cơ sở vật chất tổ chức các lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

 

Trước 30/6/2021

 

12.

Đọc thẩm định, nhận xét tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/6/2021

 

13.

Chỉnh sửa tài liệu theo ý kiến nhận xét, thẩm định và nhân bản tài liệu Học viện Tư pháp Tác giả viết bài

 

Trước 10/7/2021

 

14.

Họp ban tổ chức, giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 10/7/2021

 

15.

Tổ chức, quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho học viên Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

Thời gian có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh Covid- 19.

16.

Họp rút kinh nghiệm về tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

17.

Báo cáo lãnh đạo Bộ về tổng kết lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Tháng 10/9/2021

18.

Quyết toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp  

 

Tháng 9/2021

 

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Bạc, Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Quý khách cần Đăng nhập/Đăng ký tài khoản Vàng hoặc Kim cương để sử dụng tính năng này

Văn bản đang xem

BỘ TƯ PHÁP
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 878/QĐ-BTP

Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP

Căn cứ Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 08 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;

Căn cứ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức;

Căn cứ Quyết định số 2586/QĐ-BTP ngày 28 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021;

Theo đề nghị của Giám đốc Học viện Tư pháp.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch tổ chức Lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Giám đốc Học viện Tư pháp và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
– Như Điều 3 (để thi hành);
– Bộ trưởng (để báo cáo);
– Các Thứ trưởng (
để biết);
– 
Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp;
– Lưu: VT
, HVTP.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Đặng Hoàng Oanh

 

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định 
số 878/QĐ-BTP ngày 27 tháng 5 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Lớp học được tổ chức nhằm mục đích bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế của các Bộ, ngành, địa phương.

Nội dung chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo người tham gia bồi dưỡng lĩnh hội được các kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn chuyên sâu về pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; trao đổi kinh nghiệm, giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế của các Bộ, ngành, địa phương.

II. NỘI DUNG

1. Nội dung bồi dưỡng:

– Những yêu cầu cơ bản trong thực thi pháp luật để phù hợp với các cam kết quốc tế về đầu tư quốc tế của Việt Nam;

– Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính quyền Việt Nam theo pháp luật quốc tế và thực tiễn áp dụng;

– Nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế liên quan đến ký kết, thực hiện hợp đồng thương mại, đầu tư quốc tế;

– Kỹ năng tham gia thương lượng, đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng thương mại, đầu tư quốc tế;

– Kỹ năng xem xét, đánh giá, thẩm định tính pháp lý đối với hồ sơ cấp phép các dự án, hợp đồng, giao dịch đầu tư có yếu tố nước ngoài.

2. Đối tượng tham gia bồi dưỡng:

Công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật, pháp chế, thẩm định, cấp phép các dự án đầu tư có yếu tố nước ngoài, Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất, Ban quản lý các dự án có yếu tố đầu tư nước ngoài của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, của các Bộ, ngành và địa phương.

Ngoài ra, Học viện Tư pháp thực hiện chiêu sinh thêm đối tượng khác của các Bộ, ngành và địa phương có liên quan tham gia từ kinh phí tự túc.

3. Giảng viên tham gia giảng dạy

Giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp học là các chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên có kiến thức, uy tín, kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp luật quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế…

4. Số lượng bồi dưỡng: 50 người/01 lớp 02 lớp.

5. Chiêu sinh:

Học viện Tư pháp sẽ gửi Công văn chiêu sinh tới các Bộ, ngành và địa phương đề nghị cử công chức, viên chức tham gia lớp học.

Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ tham dự lớp học.

6. Cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng

Học viện Tư pháp sẽ cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho những học viên đáp ứng đủ các điều kiện sau:

(i) Tham gia học tập và thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu theo quy định của chương trình bồi dưỡng.

(ii) Thực hiện đúng Quy chế bồi dưỡng của Học viện Tư pháp.

7. Thời lượng, thời gian, địa điểm, phương thức tổ chức

– Thời lượng bồi dưỡng: 05 ngày/lớp;

– Thời gian tổ chức lớp học: dự kiến cuối tháng 7, đầu tháng 8 năm 2021 (Thời gian này có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh Covid-19).

– Địa điểm tổ chức lớp học: tại trụ sở Học viện Tư pháp và tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

– Phương thức tổ chức: Ưu tiên tổ chức theo phương thức tập trung; Trường hợp dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh Covid-19 có thể tổ chức theo phương thức trực tuyến.

III. PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Học viện Tư pháp chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị khác có liên quan thực hiện, triển khai tổ chức và quản lý lớp học, cụ thể:

1. Học viện Tư pháp

– Tổ chức khảo sát các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, các Bộ, ngành, địa phương về những khó khăn, vướng mắc và nội dung chương trình cần được bồi dưỡng;

– Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu lớp học, điều phối giảng viên tham gia giảng dạy, tổ chức và quản lý lớp học;

– Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác chiêu sinh, tổ chức quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho những học viên hoàn thành khóa học.

2. Vụ Tổ chức cán bộ

Phối hợp với Học viện Tư pháp trong công tác chiêu sinh, triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tham gia lớp học;

Phối hợp với Học viện Tư pháp, các đơn vị khác có liên quan trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu, tổ chức quản lý lớp học, cấp Giấy chứng nhận tham gia khóa bồi dưỡng cho học viên hoàn thành khóa học.

3. Cục Kế hoạch – Tài chính

Cục Kế hoạch – Tài chính xem xét, thẩm định dự toán kinh phí tổ chức lớp học; theo dõi, hướng dẫn Học viện Tư pháp trong công tác thu, chi tài chính theo đúng chế độ và đúng quy định hiện hành.

4. Vụ Pháp luật Quốc tế

Phối hợp với Học viện Tư pháp, Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu; cử, giới thiệu chuyên gia, báo cáo viên tham gia biên tập tài liệu, giảng dạy cho lớp học.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

– Kinh phí tổ chức lớp học được cấp theo Quyết định số 2586/QĐ-BTP ngày 28/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021.

– Kinh phí đi lại, lưu trú và chi phí khác cho các học viên do cơ quan, đơn vị cử công chức, viên chức tham gia lớp học thanh toán;

– Việc thanh, quyết toán thực hiện theo chế độ hiện hành./.

 

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHI TIẾT

Tổ chức Lớp Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về pháp luật quốc tế và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

STT

Nội dung công việc

Chịu trách nhiệm triển khai

Tham gia phối hợp

Dự kiến thời gian thực hiện

Ghi chú

Bắt đầu

Kết thúc

1.

Khảo sát các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

01/3/2021

20/3/2021

Đã triển khai

2.

Tổng hợp ý kiến của các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

20/3/2021

25/3/2021

Đã triển khai

3.

Xây dựng dự thảo chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

 

Trước 15/4/2021

 

4.

Họp góp ý kiến về dự thảo chương trình và bàn về kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 05/5/2021

 

5.

Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 10/5/2021

 

6.

Xây dựng dự toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Cục Kế hoạch Tài chính

 

Trước 10/5/2021

 

7.

Báo cáo và trình Lãnh đạo Bộ ban hành kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước  30/5/2021

 

8.

Chiêu sinh lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

10/6/2021

10/7/2021

 

9.

Ký hợp đồng với tác giả tham gia viết tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 10/6/2021

 

10.

Biên tập và chỉnh sửa kỹ thuật tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 20/6/2021

 

11.

Đọc thẩm định, nhận xét tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 25/6/2021

 

12.

Chỉnh sửa tài liệu theo ý kiến nhận xét, thẩm định và nhân bản tài liệu Học viện Tư pháp Tác giả viết bài

 

Trước 30/6/2021

 

13.

Chuẩn bị cơ sở vật chất tổ chức các lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

 

Trước 10/7/2021

 

14.

Họp ban tổ chức, giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 10/7/2021

Thời gian có thể thay đổi do dịch bệnh Covid

15.

Tổ chức, quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho học viên Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

16.

Họp rút kinh nghiệm về tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 05/9/2021

17.

Báo cáo lãnh đạo Bộ về tổng kết lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Tháng 10/9/2021

18.

Quyết toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp  

 

Tháng 30/9/2021

 

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG VỀ NỘI DUNG MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 878/QĐ-BTP ngày 27 tháng 5 năm 202của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Lớp học được tổ chức nhằm mục đích bồi dưỡng kiến thức về nội dung một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên cho công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.

Nội dung chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo người tham gia bồi dưỡng lĩnh hội được các kiến thức về nội dung một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; nắm được các cam kết  yêu cầu của các điều ước quốc tế đối với hệ thống pháp luật Việt Nam; trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giải quyết được những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác của các đơn vị thuộc Bộ.

II. NỘI DUNG

1. Nội dung bồi dưỡng

Trên cơ sở đối tượng tham gia lớp học, Học viện Tư pháp dự kiến nội dung chương trình bồi dưỡng như sau:

– Giới thiệu một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và những yêu cầu đối với hệ thống pháp luật Việt Nam (tập trung vào các điều ước quốc tế có nội dung liên quan đến lĩnh vực xây dựng pháp luật, công chứng, luật sư, con nuôi..);

– Cam kết của Việt Nam trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới về lĩnh vực lao động, môi trường và những yêu cầu đối với hệ thống pháp luật Việt Nam;

– Tọa đàm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực thi, nội luật hóa các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

2. Đối tượng tham gia bồi dưỡng:

– Công chức, viên chức có trình độ chuyên môn sâu hoặc có nhu cầu tham gia lớp học của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;

– Ngoài ra, Học viện Tư pháp thực hiện chiêu sinh thêm đối tượng khác của các Bộ, ngành và địa phương có liên quan tham gia từ kinh phí tự túc.

3. Giảng viên tham gia giảng dạy

Giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp học là các giảng viên, nhà nghiên cứu, chuyên gia có kiến thức, uy tín, kinh nghiệm của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp,…

4. Số lượng bồi dưỡng: 50 người/01 lớp 01 lớp.

5. Chiêu sinh

Học viện Tư pháp gửi Công văn chiêu sinh, Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ tham gia lớp học.

6. Cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng

Học viện Tư pháp sẽ cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho những học viên đáp ứng đủ các điều kiện sau:

– Tham gia học tập và thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu theo quy định của chương trình bồi dưỡng.

– Thực hiện đúng Quy chế bồi dưỡng của Học viện Tư pháp.

7Thời lượng, thời gian, địa điểm, phương thức tổ chức

– Thời lượng bồi dưỡng: 03 ngày/lớp;

– Thời gian tổ chức lớp học: Dự kiến vào giữa tháng 7, đầu tháng 8 năm 2021 (Thời gian này có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh Covid-19).

– Địa điểm tổ chức lớp học: tại thành phố Hà Nội.

– Phương thức tổ chức:

+ Ưu tiên tổ chức theo phương thức tập trung;

+ Trường hợp đến tháng 10/2021 mà tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thì tổ chức theo phương thức trực tuyến để đảm bảo hoàn thành Kế hoạch.

III. PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Học viện Tư pháp chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị khác có liên quan thực hiện, triển khai tổ chức và quản lý lớp học, cụ thể:

1. Học viện Tư pháp

– Tổ chức khảo sát các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp về những khó khăn, vướng mắc và nội dung chương trình cần được bồi dưỡng;

– Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu lớp học, điều phối giảng viên tham gia giảng dạy, tổ chức và quản lý lớp học;

– Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác chiêu sinh, tổ chức quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận tham gia khóa bồi dưỡng cho học viên hoàn thành khóa học.

2. Vụ Tổ chức cán bộ

Phối hợp với Học viện Tư pháp trong công tác chiêu sinh, triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tham gia lớp học;

Phối hợp với Học viện Tư pháp và các đơn vị khác có liên quan trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu, tổ chức quản lý lớp học, cấp Giấy chứng nhận tham gia khóa bồi dưỡng cho học viên hoàn thành khóa học.

3. Cục Kế hoạch – Tài chính

Cục Kế hoạch – Tài chính chịu trách nhiệm xem xét, thẩm định dự toán kinh phí tổ chức lớp học; theo dõi, hướng dẫn Học viện Tư pháp trong công tác thu, chi tài chính theo đúng chế độ và đúng quy định hiện hành.

4. Vụ Pháp luật Quốc tế

Chịu trách nhiệm phối hợp với Học viện Tư pháp, Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu; cử, giới thiệu giảng viên tham gia giảng dạy.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

– Kinh phí tổ chức lớp học được cấp theo Quyết định số 2586/QĐ-BTP ngày 28/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021.

– Kinh phí đi lại, lưu trú và chi phí khác cho các học viên do cơ quan, đơn vị cử công chức, viên chức tham gia lớp học thanh toán;

– Việc thanh, quyết toán thực hiện theo chế độ hiện hành./.

 

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHI TIẾT

Tổ chức Lớp bồi dưỡng về nội dung một số điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

STT

Nội dung công việc

Chịu trách nhiệm triển khai

Tham gia phối hợp

Dự kiến thời gian thực hiện

Ghi chú

Bắt đầu

Kết thúc

1.

Khảo sát các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

01/3/2021

20/3/2021

Đã triển khai

2.

Tổng hợp ý kiến của các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

20/3/2021

25/3/2021

Đã triển khai

3.

Xây dựng dự thảo chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

 

Trước 15/4/2021

 

4.

Họp góp ý kiến về dự thảo chương trình và bàn về kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 05/5/2021

 

5.

Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 10/5/2021

 

6.

Xây dựng dự toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Vụ Kế hoạch Tài chính

 

Trước 10/5/2021

 

7.

Báo cáo và trình Lãnh đạo Bộ ban hành kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/5/2021

 

8.

Chiêu sinh lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

01/6/2021

01/7/2021

 

9.

Ký hợp đồng với tác giả tham gia viết tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/5/2021

 

10.

Biên tập và chỉnh sửa kỹ thuật tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/6/2021

 

11.

Chuẩn bị cơ sở vật chất tổ chức các lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

 

Trước 10/7/2021

 

12.

Đọc thẩm định, nhận xét tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 10/7/2021

 

13.

Chỉnh sửa tài liệu theo ý kiến nhận xét, thẩm định và nhân bản tài liệu Học viện Tư pháp Tác giả viết bài

 

Trước 15/7/2021

 

14.

Họp ban tổ chức, giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị  liên quan

 

Trước 10/7/2021

 

15.

Tổ chức, quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho học viên Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

Thời gian có thể thay đổi do tình hình dịch bệnh Covid-19

16.

Họp rút kinh nghiệm về tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

17.

Báo cáo lãnh đạo Bộ về tổng kết lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Tháng 30/8/2021

18.

Quyết toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp  

 

Tháng 9/2021

 

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, KỸ NĂNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ĐỂ THỰC THI CÔNG ƯỚC ICCPR
(Ban hành kèm theo Quyết định số
 878/QĐ-BTP ngày 2tháng 5 năm 202của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Lớp học được tổ chức nhằm mục đích bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng pháp luật để thực thi Công ước ICCPR cho các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.

Nội dung chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo người tham gia bồi dưỡng lĩnh hội được các kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn, xây dựng pháp luật để thực thi Công ước ICCPR; trao đổi kinh nghiệm, giải quyết được những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác của các đơn vị thuộc Bộ.

II. NỘI DUNG

1. Nội dung bồi dưỡng

1.1. Lớp thứ nhất (dành cho đối tượng lãnh đạo cấp Vụ và tương đương)

– Nội dung cơ bản của Công ước ICCPR và các tác động đối với Việt Nam khi gia nhập Công ước;

– Tình hình thực hiện Công ước ICCPR ở Việt Nam thời gian qua và những vấn đề còn tiếp tục đặt ra trong thời gian tới;

– Những vấn đề cần lưu ý trong việc xây dựng chính sách pháp luật, thực thi các quy định pháp luật để thực hiện Công ước ICCPR (tập trung vào các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp).

– Tọa đàm, đối thoại, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm.

1.2. Lớp thứ hai (dành cho đối tượng lãnh đạo cấp Phòng, quy hoạch lãnh đạo cấp Phòng và tương đương)

– Nội dung cơ bản của Cônước ICCPR và các tác động đối với Việt Nam khi gia nhập Công ước;

– Tình hình thực hiện Công ước ICCPR ở Việt Nam thời gian qua và những vấn đề còn tiếp tục đặt ra trong thời gian tới;

– Kỹ năng xây dựng chính sách pháp luật để thực hiện Công ước ICCPR (tập trung vào các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp).

– Tọa đàm, đối thoại, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm.

1.3. Lớp thứ ba (dành cho đối tượng công chức, viên chức khác)

– Nội dung cơ bản của Công ước ICCPR và các thành tựu đã đạt được trong việc thực hiện Công ước ICCPR tại Việt Nam thời gian qua;

– Kỹ năng xây dựng, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quyền dân sự, chính trị để thực hiện Công ước ICCPR;

– Kỹ năng theo dõi, thực thi các quy định pháp luật về quyền dân sự, chính trị trong một số lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ, ngành tư pháp để thực hiện Công ước ICCPR;

– Tọa đàm, đối thoại, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm.

2. Đối tượng tham gia bồi dưỡng:

– Lớp 1: Công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo cấp Vụ và tương đương của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;

– Lớp 2: Công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo cấp Phòng, quy hoạch cấp Phòng và tương đương của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;

– Lớp 3: Công chức, viên chức khác có trình độ chuyên môn sâu hoặc có nhu cầu tham dự lớp học của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp;

– Ngoài ra, Học viện Tư pháp thực hiện chiêu sinh thêm đối tượng khác của các Bộ, ngành và địa phương có liên quan tham gia từ kinh phí tự túc.

3. Giảng viên tham gia giảng dạy

Giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp học là các chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên có kiến thức, uy tín, kinh nghiệm của Bộ Tư pháp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp…

4. Số lượng bồi dưỡng:

1.1Lớp thứ nhất: 30 học viên/01 lớp.

1.2. Lớp thứ hai: 60 học viên/01 lớp.

1.3. Lớp thứ ba: 60 học viên/01 lớp.

5. Chiêu sinh

Học viện Tư pháp gửi văn bản đề nghị Vụ Tổ chức cán bộ triệu tập công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ tham gia lớp học.

Học viện Tư pháp chiêu sinh thêm các đối tượng khác của các Bộ, ngành và địa phương tham gia lớp học.

6. Cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng

Học viện Tư pháp sẽ cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho những học viên đáp ứng đủ các điều kiện sau:

(i) Tham gia học tập và thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu theo quy định của chương trình bồi dưỡng.

(ii) Thực hiện đúng Quy chế bồi dưỡng của Học viện Tư pháp.

7. Thời lượng, thời gian, địa điểm, phương thức tổ chức

– Thời lượng bồi dưỡng: 03 ngày/01 lớp;

– Thời gian tổ chức lớp học: dự kiến cuối tháng 7, đầu tháng 8/2021. (Thời gian này có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh Covid-19).

– Địa điểm tổ chức lớp học: Trụ sở Học viện Tư pháp tại Hà Nội.

– Phương thức tổ chức:

+ Ưu tiên tổ chức theo phương thức tập trung.

+ Trường hợp đến tháng 9/2021 tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thì tổ chức lớp học theo phương thức trực tuyến.

III. PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Học viện Tư pháp chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị khác có liên quan thực hiện, triển khai tổ chức và quản lý lớp học, cụ thể:

1. Học viện Tư pháp

– Tổ chức khảo sát các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp về những khó khăn, vướng mắc và nội dung chương trình cần được bồi dưỡng;

– Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu lớp học, điều phối giảng viên tham gia giảng dạy, tổ chức và quản lý lớp học;

– Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác chiêu sinh, tổ chức quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho những học viên hoàn thành khóa học.

2. Vụ Tổ chức cán bộ

Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp với Học viện Tư pháp trong công tác chiêu sinh, cử công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tham gia lớp học và phối hợp với Học viện Tư pháp, các đơn vị khác có liên quan trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu, tổ chức quản lý lớp học, cấp Giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng cho học viên hoàn thành khóa học.

3. Cục Kế hoạch – Tài chính

Cục Kế hoạch – Tài chính chịu trách nhiệm xem xét, thẩm định dự toán kinh phí tổ chức lớp học; theo dõi, hướng dẫn Học viện Tư pháp trong công tác thu, chi tài chính theo đúng chế độ và đúng quy định hiện hành.

4. Vụ Pháp luật quốc tế

Phối hợp với Học viện Tư pháp, Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác xây dựng nội dung chương trình, tài liệu; cử, giới thiệu chuyên gia tham gia giảng dạy.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

– Kinh phí tổ chức lớp học được cấp theo Quyết định số 2586/QĐ-BTP ngày 28/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2021.

– Kinh phí đi lại, lưu trú và chi phí khác cho các học viên do cơ quan, đơn vị cử công chức, viên chức tham lớp học thanh toán;

– Việc thanh, quyết toán thực hiện theo chế độ hiện hành./.

 

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHI TIẾT

Tổ chức Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia

STT

Nội dung công việc

Chịu trách nhiệm triển khai

Tham gia phối hợp

Dự kiến thời gian thực hiện

Ghi chú

Bắt đầu

Kết thúc

1.

Khảo sát các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

01/3/2021

20/3/2021

Đã triển khai

2.

Tổng hợp ý kiến của các đơn vị dự kiến cử người tham gia lớp học về nội dung chương trình và nhu cầu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

20/3/2021

25/3/2021

Đã triển khai

3.

Xây dựng dự thảo chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Các đơn vị thuộc Bộ

 

Trước 15/4/2021

 

4.

Họp góp ý kiến về dự thảo chương trình và bàn về kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 05/5/2021

 

5.

Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 10/5/2021

 

6.

Xây dựng dự toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Cục Kế hoạch Tài chính

 

Trước 10/5/2021

 

7.

Báo cáo và trình Lãnh đạo Bộ ban hành kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/5/2021

 

8.

Chiêu sinh lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

30/5/2021

30/6/2021

 

9.

Ký hợp đồng với tác giả tham gia viết tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 30/5/2021

 

10.

Biên tập và chỉnh sửa kỹ thuật tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Một số đơn vị có liên quan

 

Trước 20/6/2021

 

11.

Chuẩn bị cơ sở vật chất tổ chức các lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ

 

Trước 30/6/2021

 

12.

Đọc thẩm định, nhận xét tài liệu bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/6/2021

 

13.

Chỉnh sửa tài liệu theo ý kiến nhận xét, thẩm định và nhân bản tài liệu Học viện Tư pháp Tác giả viết bài

 

Trước 10/7/2021

 

14.

Họp ban tổ chức, giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 10/7/2021

 

15.

Tổ chức, quản lý lớp học và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho học viên Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

Thời gian có thể thay đổi tùy theo tình hình dịch bệnh Covid- 19.

16.

Họp rút kinh nghiệm về tổ chức lớp học Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Trước 30/8/2021

17.

Báo cáo lãnh đạo Bộ về tổng kết lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

 

Tháng 10/9/2021

18.

Quyết toán kinh phí tổ chức lớp học Học viện Tư pháp  

 

Tháng 9/2021

 

Văn bản so sánh

BỘ TƯ PHÁP
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 1939/QĐ-BTP

Hà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2020

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP

Căn cứ Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;

Căn cứ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;

Căn cứ Quyết định số 3179/QĐ-BTP ngày 27/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2020;

Căn cứ Quyết định số 1000/QĐ-BTP ngày 05/5/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt chủ trương thí điểm đào tạo, bồi dưỡng tập trung kết hợp với từ xa theo phương thức trực tuyến tại Học viện Tư pháp;

Xét đề nghị của Giám đốc Học viện Tư pháp.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch tổ chức Lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế, Cục trưởng Cục Kế hoạch – Tài chính, Giám đốc Học viện Tư pháp và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
– Như Điều 3 (để thi hành);
– Bộ trưởng (để b/c);
– Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp;
– Lưu: VT, HVTP.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Đặng Hoàng Oanh

 

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1939/QĐ-BTP ngày 17 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Lớp học được tổ chức nhằm mục đích bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ năng cơ bản về pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế cho công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật, pháp chế các Bộ, ngành Trung ương và các Sở, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu kinh tế của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Nội dung chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo người tham gia bồi dưỡng lĩnh hội được các kiến thức cơ bản về lĩnh vực pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế; trao đổi kinh nghiệm, giải quyết được những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác của các đơn vị thuộc Bộ, các cơ quan, Ban, ngành và các địa phương liên quan đến các vấn đề về pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.

II. NỘI DUNG

1. Nội dung bồi dưỡng

– Những yêu cầu cơ bản trong thực thi pháp luật để phù hợp với các cam kết quốc tế về thương mại, đầu tư quốc tế của Việt Nam.

– Nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế liên quan đến ký kết, thực hiện hợp đồng đầu tư quốc tế.

– Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính quyền Việt Nam theo pháp luật quốc tế và thực tiễn áp dụng.

– Kỹ năng xem xét, đánh giá, thẩm định tính pháp lý đối với hồ sơ cấp phép các dự án, hợp đồng, giao dịch đầu tư có yếu tố nước ngoài.

– Kỹ năng tham gia thương lượng, đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng đầu tư, thương mại quốc tế.

– Thực hành tình huống về soạn thảo, đàm phán, ký kết hợp đồng đầu tư quốc tế, thương mại quốc tế.

– Tọa đàm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc.

2. Đối tượng tham gia bồi dưỡng: Công chức, viên chức làm công tác liên quan đến pháp luật, pháp chế các Bộ, ngành Trung ương; Các Sở, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu kinh tế của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đội ngũ luật sư, cán bộ làm công tác pháp chế của các tập đoàn kinh tế chuyên sâu về lĩnh vực thương mại, đầu tư quốc tế nhằm phục vụ hội nhập kinh tế – quốc tế.

3. Giảng viên tham gia giảng dạy

Giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp học là các giảng viên, nhà nghiên cứu, chuyên gia, luật sư có kiến thức, uy tín, kinh nghiệm về lĩnh vực pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.

4. Số lượng bồi dưỡng:

– 180 người/02 lớp (tổ chức theo hình thức tập trung): 80 người/01 lớp tại Hà Nội và 100 người/lớp tại Thành phố Hồ Chí Minh;

– 150 người/02 lớp (75 người/01 lớp tổ chức theo hình thức trực tuyến).

5. Chiêu sinh

Học viện Tư pháp sẽ gửi Công văn chiêu sinh tới các đơn vị đề nghị cử công chức, viên chức tham gia lớp học.

6. Cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng

Để nâng cao chất lượng tổ chức lớp học, Học viện Tư pháp sẽ cấp Chứng chỉ bồi dưỡng cho những học viên hoàn thành chương trình bồi dưỡng. Điều kiện để được cấp Chứng chỉ bồi dưỡng là:

(i) Tham gia học tập và thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu theo quy định của chương trình bồi dưỡng.

(ii) Thực hiện đúng nội quy và quy chế lớp học.

7. Thời lượng, thời gian

– Thời lượng bồi dưỡng: 05 ngày/lớp;

– Thời gian tổ chức lớp học: dự kiến tổ chức các lớp học vào tháng 10/2020.

8. Phương thức, địa điểm tổ chức

– Lớp học tập trung: Tổ chức tại trụ sở Học viện Tư pháp tại Hà Nội và Cơ sở Học viện Tư pháp tại Thành phố Hồ Chí Minh.

– Lớp học trực tuyến: Tổ chức trên ứng dụng Microsoft Teams của Microsoft 365.

III. PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Học viện Tư pháp chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Pháp luật quốc tế và các đơn vị khác có liên quan thực hiện, triển khai tổ chức và quản lý lớp học, cụ thể:

1. Học viện Tư pháp

– Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu lớp học, điều phối giảng viên tham gia giảng dạy, tổ chức và quản lý lớp học;

– Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong công tác chiêu sinh, tổ chức quản lý lớp học và cấp Chứng chỉ bồi dưỡng cho học viên hoàn thành khóa học.

– Chịu trách nhiệm thực hiện phòng, chống dịch theo Thông báo số 75/TB-BTP ngày 04/9/2020 của Bộ Tư pháp và phối hợp với địa phương nơi tổ chức thực hiện các yêu cầu, biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định (nếu tổ chức lớp theo hình thức trực tiếp).

– Trường hợp do điều kiện dịch bệnh Covid-19 phải tổ chức lớp học trực tuyến thì Học viện Tư pháp có trách nhiệm phối hợp với Công ty cung cấp phần mềm hợp trực tuyến (ứng dụng Teams) của Microsoft 365 để tạo lớp học trực tuyến đáp ứng yêu cầu về đường truyền, chất lượng mạng, các tiện ích điện tử và cách thức quản lý học viên đảm bảo lớp học được tổ chức đạt chất lượng, hiệu quả.

2. Vụ Tổ chức cán bộ

Chịu trách nhiệm chiêu sinh, cử công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tham gia lớp học và phối hợp với Học viện Tư pháp, các đơn vị khác có liên quan trong công tác xây dựng kế hoạch tổ chức lớp học.

3. Vụ Pháp luật quốc tế

Chịu trách nhiệm phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ, Học viện Tư pháp và các đơn vị khác có liên quan trong công tác xây dựng kế hoạch tổ chức lớp học, nội dung chương trình, tài liệu; cử, giới thiệu giảng viên tham gia giảng dạy.

4. Cục Kế hoạch – Tài chính

Cục Kế hoạch – Tài chính chịu trách nhiệm xem xét, thẩm định dự toán kinh phí tổ chức lớp học; theo dõi, hướng dẫn Học viện Tư pháp trong công tác thu, chi tài chính theo đúng chế độ và đúng quy định hiện hành.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

– Kinh phí tổ chức lớp học được cấp theo Quyết định số 3179/QĐ-BTP ngày 27/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Tư pháp năm 2020.

– Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức được đảm bảo từ nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập, đóng góp của viên chức và các nguồn khác theo quy định của pháp luật; kinh phí đào tạo, bồi dưỡng các đối tượng khác do cá nhân, tổ chức có liên quan đóng góp theo quy định của pháp luật;

– Kinh phí đi lại, lưu trú và chi phí khác cho các học viên do cơ quan, đơn vị cử công chức, viên chức tham gia lớp học thanh toán;

– Việc thanh, quyết toán thực hiện theo chế độ hiện hành./.

 

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHI TIẾT
Lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về pháp luật quốc tế, giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

STT

Nội dung công việc

Chịu trách nhiệm triển khai

Tham gia phối hợp

Dự kiến thời gian thực hiện

Ghi chú

Bắt đầu

Kết thúc

1.

Xây dựng dự thảo chương trình bồi dưỡng

Học viện Tư pháp

Các đơn vị thuộc Bộ

Trước 30/5/2020

2.

Tổ chức lấy ý kiến về dự thảo chương trình và bàn về kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng

Học viện Tư pháp

Các đơn vị có liên quan

Trước 15/6/2020

3.

Hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng

Học viện Tư pháp

Các đơn vị có liên quan

Trước 30/6/2020

4.

Xây dựng dự toán kinh phí tổ chức lớp học

Học viện Tư pháp

Cục Kế hoạch Tài chính

Trước 30/6/2020

5.

Báo cáo và trình Lãnh đạo Bộ ban hành kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng

Học viện Tư pháp

Vụ Tổ chức cán bộ và một số đơn vị có liên quan

Trước 05/9/2020

6.

Chiêu sinh lớp bồi dưỡng

Học viện Tư pháp

Vụ Tổ chức cán bộ

Trước 10/9/2020

7.

Chuẩn bị cơ sở vật chất và liên hệ nơi tổ chức các lớp bồi dưỡng

Học viện Tư pháp

Các đơn vị có liên quan

Trước 15/9/2020

8.

Hợp ban tổ chức, giảng viên tham gia giảng dạy cho lớp bồi dưỡng

Học viện Tư pháp

Các đơn vị có liên quan

Trước 20/9/2020

9.

Tổ chức, quản lý lớp học và cấp Chứng chỉ bồi dưỡng cho học viên

Học viện Tư pháp

Các đơn vị có liên quan

 

Trước 15/10/2020

10.

Họp rút kinh nghiệm về tổ chức lớp học

Học viện Tư pháp

Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

Trước 20/10/2020

11.

Báo cáo lãnh đạo Bộ về tổng kết lớp bồi dưỡng

Học viện Tư pháp

Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị có liên quan

Tháng 25/10/2020

12.

Quyết toán kinh phí tổ chức lớp học

Học viện Tư pháp

Tháng 30/10/2020

Tiện ích xem văn bản

Nội dung đã được Hướng dẫn áp dụng: Chỉ dẫn, Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ và các vướng mắc liên quan... Click để xem chi tiết.