Luật Thương Mại: 80 câu hỏi nhận định theo chương (có đáp án)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về Luật thương mại

Câu 1: Thương nhân là chủ thể chủ yếu của Luật Thương mại.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Tổ chức, cá nhân không có đăng ký kinh doanh (không phải là thương nhân) có thể tham gia vào quan hệ thương mại và trở thành chủ thể của Luật Thương mại.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Điều ước quốc tế là nguồn của luật thương mại. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Sự hình thành, phát triển của nền sản xuất hàng hóa và sự xuất hiện của tầng lớp thương nhân là lý do hình thành pháp luật thương mại.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi luật thương mại.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Hoạt động thương mại chủ yếu diễn ra trên cơ sở quan hệ hợp đồng, có tự do thỏa thuận và thống nhất ý chí.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Chính phủ là cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động thương mại.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 2: Thương nhân và hành vi thương mại

Câu 1: Tính độc lập trong thực hiện hành vi là căn cứ để xác định chủ thể có tư cách thương nhân.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Khi xử lý tài sản của thương nhận bị phá sản, các chủ sở hữu của các loại hình thương nhân khác nhau chịu trách nhiệm tài sản khác nhau.

Tiêu đềBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Trong mọi trường hợp quyền tự do đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp không bị hạn chế.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Quyền bình đẳng giữa các thương nhân trong hoạt động thương mại chỉ tồn tại lúc (thương nhân) doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Chế độ TNHH hạn chế được rủi ro cho chủ sở hữu doanh nghiệp.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Người chưa thành niên vẫn có quyền thực hiện các giao dịch dân sự góp vốn, mua cổ phần. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 3: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh

Câu 1: Doanh nghiệp tư nhân được coi là một chủ thể kinh doanh nhưng lại không phải là chủ thể của các giao dịch dân sự.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Mọi giao dịch của doanh nghiệp tư nhân đều chính là của chủ doanh nghiệp tư nhân.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Khi thành lập DNTN, chủ DNTN phải chuyển quyền sở hữu tài sản của mình cho công ty.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Hộ gia đình khi muốn kinh doanh luôn phải tiến hành đăng ký kinh doanh.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Cá nhân, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh không được đồng thời là thành viên hợp danh của công ty hợp danh.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Hộ kinh doanh có quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 4: Khái quát chung về công ty 

Câu 1: Công ty có hai đặc điểm cơ bản: sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc tổ chức và sự liên kết được thực hiện thông qua một sự kiện pháp lý.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Công ty đối nhân có đặc điểm quan trọng là không có sự tách bạch về tài sản cá nhân các thành viên và tài sản công ty.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Công ty đối vốn có đặc điểm quan trọng là có sự tách bạch tài sản công ty và tài sản các thành viên trong công ty.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Công ty TNHH là loại hình công ty đối vốn.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Vốn điều lệ là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Cổ phiếu có thể chuyển nhượng tự do trên thị trường như là một thứ hàng hóa.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 5: Địa vị pháp lý của công ty hợp danh

Câu 1: Công ty hợp danh chỉ có một loại thành viên duy nhất là thành viên hợp danh.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Thành viên góp vốn của công ty hợp danh có chế độ trách nhiệm tài sản là trách nhiệm hữu hạn.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Thành viên hợp danh của công ty hợp danh luôn không được làm thành viên hợp danh của công ty khác. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Hội đồng thành viên công ty hợp danh có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công ty

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Việc triệu tập họp Hội đồng thành viên luôn phải do Chủ tịch Hội đồng thành viên tiến hành.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Nếu thành viên hợp danh nhân danh công ty để kinh doanh những ngành nghề cùng ngành nghề với công ty nhằm tư lợi cho bản thân sẽ bị khai trừ khỏi công ty.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 6: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần

Câu 1: Trong mọi trường hợp, cổ đông công ty cổ phần có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Chỉ có hai đối tượng có quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết là tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức và cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Ngoài cuộc họp thường niên, Đại hội đồng cổ đông có thể họp bất thường.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Cổ đông sở hữu cổ phần cùng loại đều có các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 7: Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn

Câu 1: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có thể phát hành cổ phần để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đóng vai trò như là cơ quan chủ sở hữu đồng thời là cơ quan quản trị của công ty.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản khi được số thành viên sở hữu từ 65% vốn điều lệ trở lên tán thành.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Chủ sở hữu công ty TNHH MTV chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và tài sản khác của công ty.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Công ty TNHH MTV do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức theo một trong 2 mô hình theo quyết định của chủ sở hữu. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Công ty TNHH MTV có thể giảm vốn điều lệ khi vốn điều lệ không được chủ sở hữu công ty thanh toán đầy đủ và đúng thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 8: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhà nước

Câu 1: Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty TNHH, công ty cổ phần.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Trong DNNN không có HĐTV, Chủ tịch HĐTV có thể kiêm giám đốc công ty mình.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Trong DNNN có HĐTV, số lượng thành viên Hội đồng thành viên không được quá 7 người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Chủ tịch công ty không được bổ nhiệm quá hai nhiệm kỳ.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Các quyết định của Chủ tịch công ty phải được lập thành văn bản.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 9: Một số vấn đề pháp lý về nhóm công ty

Câu 1: Tập đoàn kinh tế là tổ hợp có danh tính và không có tư cách pháp nhân.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu sở hữu trên 50% vốn điều lệ của công ty kia. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Công ty mẹ được xác định dựa vào 3 yếu tố chi phối công ty con về: Vốn, bổ nhiệm nhân sự và điều lệ công ty.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Công ty con không được đầu tư mua cổ phần, góp vốn vào công ty mẹ.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Công ty mẹ không trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình thông qua tư cách là chủ sở hữu, thành viên hoặc cổ đông của công ty con.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Vào thời điểm kết thúc năm tài chính, Công ty mẹ chỉ phải lập báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Người đại diện công ty con luôn phải hỗ trợ công ty mẹ các tài liệu, thông tin cần thiết trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 10: Địa vị pháp lý của Hợp tác xã

Câu 1; Căn cứ phân phối thu nhập cho thành viên, hợp tác xã thành viên không chỉ dựa vào tỉ lệ vốn góp.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: HTX là tổ chức chính trị- xã hội do cá nhân, HGĐ, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật HTX. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Khi giải thể, toàn bộ tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đều phải đem đi thanh lý.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Liên hiệp hợp tác xã được thành lập không nhằm mục đích lợi nhuận.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Trách nhiệm tài sản của thành viên, hợp tác xã thành viên là trách nhiệm hữu hạn.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Công ty TNHH có thể là thành viên của hợp tác xã.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 11: Pháp luật về thành lập doanh nghiệp

Câu 1: Tất cả DN khi thành lập đều phải đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Tổ chức không có tư cách pháp nhân vẫn được thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Một doanh nghiệp có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Mã số doanh nghiệp sẽ đồng thời là mã số thuế doanh nghiệp đó.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Điều lệ công ty là văn bản quan trọng nhất và có hiệu lực cao nhất trong nội bộ công ty và không được trái với các quy định của pháp luật liên quan. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Doanh nghiệp tư nhân không có điều lệ.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 12: Pháp luật về tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp

Câu 1: Sau khi công ty bị chia, các công ty mới không phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ và các khoản nợ chưa thanh toán của công ty bị chia.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại kể từ khi hợp đồng hợp nhất được thông qua.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Cải tổ lại doanh nghiệp bao gồm 5 phương thức: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Doanh nghiệp có thể bị giải thể do bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Khi chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH, CTCP chủ DNTN phải cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Khi nhà đầu tư nước ngoài không đáp ứng điều kiện về ngành nghề kinh doanh có điều kiện, ngành nghề tiếp cận thị trường có điều kiện thì có thể bị yêu cầu đình chỉ hoạt động kinh doanh.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 13: Pháp luật về phá sản

Câu 1: Mất khả năng thanh toán không có nghĩa là doanh nghiệp hoàn toàn cạn kiệt tài sản.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hay doanh nghiệp mất khả năng thanh toán chưa hẳn đã bị phá sản.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là thủ tục tư pháp.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Bất kỳ thành viên hợp danh nào cũng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Chủ nợ có bảo đảm luôn có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Doanh nghiệp khi mất khả năng thanh toán phải thông báo công khai về quyết định mở thủ tục phá sản ngay sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *