Luật Ngân sách nhà nước: Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án)

CHƯƠNG I: NHẬP MÔN LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Theo quy định của Luật NSNN 2015 thì đối tượng áp dụng là:

A. Doanh nghiệp, tập đoàn
B. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội
C. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. NSNN là công cụ:

A. Phân bổ gián tiếp nguồn tài chính quốc gia
B. Phân bổ trực tiếp nguồn tài chính quốc gia
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Những đặc điểm nào sau đây KHÔNG đúng với bản chất của NSNN

A. NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước
B. NSNN nhằm phục vụ lợi ích toàn xã hội
C. NSNN luôn vận động thường xuyên, liên tục
D. Hoạt động thu, chi NSNN luôn luôn được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Những đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất không hoàn trả trực tiếp của NSNN

A. Phần giá trị mà người đó được hưởng thụ có thể nhiều hơn khoản đóng góp mà họ đã nộp vào NSNN.
B. Phần giá trị mà người đó được hưởng thụ luôn ít hơn khoản đóng góp mà họ đã nộp vào NSNN.
C. Người nộp thuế không có quyền đòi hỏi Nhà nước phải cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng trực tiếp cho mình mới nộp thuế cho Nhà nước
D. Cả B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Năm ngân sách là quá trình:

A. Thực hiện và quyết toán ngân sách Nhà nước
B. Lập và thực hiện ngân sách Nhà nước
C. Lập, thực hiện và quyết toán ngân sách Nhà nước
D. Không có đáp án đúng

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Tài chính công có vai trò:

A. Khắc phục thất bại thị trường.
B. Tái phân phối thu nhập xã hội.
C. Cả hai đáp án trên.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Phí là khoản thu:

A. Nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra
B. Chỉ áp dụng với những người được hưởng lợi ịc
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Phí thuộc NSNN thu về:

A. Đủ để bù đắp chi phí đã bỏ ra
B. Vượt quá chi phí đã bỏ ra
C. Không đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra
D. Không tính tới chi phí đã bỏ ra

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Nhận định nào đúng về lệ phí:

A. Việc thu lệ phí chỉ nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra
B. Lệ phí mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu NSNN ở Việt Nam:

A. Thuế
B. Phí
C. Lệ Phí

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11. Ở Việt Nam, khoản thu nào là nguồn thu 100% của Ngân sách Trung ương:

A. Thuế nhập khẩu
B. Thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu
C. Lệ phí trước bạ
D. A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12. Những khoản thu nào không thuộc khoản mục thu thường xuyên trong cân đối NSNN:

A. Phí, lệ phí
B. Phát hành trái phiếu Chính phủ
C. Vay nợ nước ngoài
D. B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 13. Thông thường, việc xác định mức động viên (thu) vào của NSNN căn cứ vào:

A. Mức độ thâm hụt của NSNN
B. Mức độ viện trợ của nước ngoài
C. Thu nhập GDP bình quân đầu người
D. A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 14. Khi xác định số lượng trái phiếu Chính phủ cần phát hành trong kỳ, Chính phủ phải căn cứ vào:

A. Mức độ thâm hụt của NSNN
B. Mức độ viện trợ của nước ngoài
C. Nhu cầu mở rộng đầu tư công cộng
D. A và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 15. Khoản thu từ vay nợ của Chính phủ:

A. Mang tính hoàn trả trực tiếp
B. Không mang tính hoàn trả trực tiếp
C. Luôn nhằm mục đích bù đắp thâm hụt NSNN
D. A và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm?

A. Bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh
B. Bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh, cấp huyện
C. Bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
D. Bội chi ngân sách trung ương

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Bội chi ngân sách trung ương được xác định như thế nào?

A. Được xác định bằng chênh lệch nhỏ hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương
B. Được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương
C. Được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương
D. Được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương, ngân sách địa phương

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là?

A. tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch nhỏ hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.
B. tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.
C. tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.
D. tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Chi đầu tư phát triển là?

A. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
B. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.
C. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Chi đầu tư xây dựng cơ bản là?

A. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
B. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.
C. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Chi thường xuyên là?

A. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
B. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.
C. nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì thời kỳ ổn định ngân sách địa phương là?

A. thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trong thời gian 01 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 01 năm hoặc theo quyết định của Quốc hội.
B. thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trong thời gian 03 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 03 năm hoặc theo quyết định của Quốc hội.
C. thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trong thời gian 04 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 04 năm hoặc theo quyết định của Quốc hội.
D. thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trong thời gian 05 năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 05 năm hoặc theo quyết định của Quốc hội.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc nào?

A. Theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn hoặc bằng tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định. Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước.
B. Theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước.
C. Theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định. Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước?

A. chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.
B. chỉ được sử dụng cho chi thường xuyên, không sử dụng cho đầu tư phát triển
C. chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển và cho chi thường xuyên.
D. chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển hoặc sử dụng cho chi thường xuyên.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì Bội chi ngân sách trung ương được bù đắp từ các nguồn nào dưới đây?

A. Vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính phủ, công trái xây dựng Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;
B. Vay ngoài nước từ các khoản vay của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế và phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế, không bao gồm các khoản vay về cho vay lại.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG III: LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Kết quả của quá trình xây dựng dự toán NSNN là:

A. Chính phủ có bản dự toán thu, chi NSNN
B. Chính phủ trình Quốc hội xem xét và quyết định các tài liệu, báo cáo NSNN
C. Chính phủ có bản dự toán thu, chi NSNN cùng các báo cáo, tài liệu có liên quan kèm theo để trình Quốc hội xem xét và quyết định vào kỳ họp thường niên vào trước năm ngân sách kế tiếp.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Quyết định dự toán NSNN là công việc của:

A. Quốc hội và HĐND các cấp
B. Chính phủ
C. Bộ Tài chính
D. Kiểm toán Nhà nước

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng về đặc điểm của hoạt động lập dự toán NSNN:

A. Hoạt động lập dự toán NSNN được tiến hành hằng năm và trước năm ngân sách
B. Lập dự toán NSNN là giai đoạn thể hiện rõ ràng nhất nhiệm vụ của cơ quan quyền lực nhà nước
C. Trong quá trình lập dự toán NSNN, không phân định rõ về phạm vi trách nhiệm của các chủ thể tham gia

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. UBND các cấp có thẩm quyền:

A. Lập và trình HĐND kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính, NSNN 03 năm
B. Chuẩn bị kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính – NSNN 03 năm, các dự án khác về lĩnh vực tài chính – ngân sách, trình Chính phủ
C. Lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình.
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Trình tự, thủ tục lập dự toán NSNN gồm:

A. Hướng dẫn lập dự toán ngân sách và thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách hằng năm; Lập và xét duyệt, tổng hợp dự toán NSNN; Thảo luận, quyết định dự toán ngân sách, phương án phân bổ ngân sách hằng năm và giao dự toán NSNN
B. Hướng dẫn lập dự toán NSNN; thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách hằng năm, đưa ra căn cứ và lập dự toán NSNN; tổng hợp ý kiến và quyết định dự toán NSNN; giao dự toán NSNN
C. Hướng dẫn lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra dự toán NSNN hằng năm; Lập và đưa ra dự toán NSNN; Thảo luận và quyết định dự toán NSNN; giao dự toán NSNN

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, dự toán NSNN khi nào?

A. Trước ngày 15 tháng 5
B. Trước ngày 30 tháng 5
C. Trước tháng 11
D. Trước tháng 12

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Việc lập dự toán NSNN phải dựa vào bao nhiêu căn cứ:

A. 7
B. 8
C. 9
D. 10

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Kế hoạch tài chính 05 năm là:

A. Là kế hoạch tài chính được lập trong thời hạn 05 năm
B. Là kế hoạch được lập kèm theo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 05 năm
C. Là kế hoạch tài chính được lập trong thời hạn 05 năm cùng với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 05 năm

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Kế hoạch tài chính 05 năm được dùng để:

A. Thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia, ngành, lĩnh vực ở địa phương; cân đối, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính công và NSNN trong trung hạn; thúc đẩy việc công khai, minh bạch NSNN
B. Làm cơ sở để cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn NSNN
C. Định hướng cho công tác lập dự toán NSNN hằng năm, kế hoạch tài chính – NSNN 03 năm
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Trình tự, thủ tục thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội về dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách trung ương do:

A. Quốc hội quyết định
B. UBTVQH quyết định
C. Chính phủ quyết định

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11. Thời gian quyết định việc giao dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách trung ương của Quốc hội:

A. Trước ngày 15/11
B. Trước ngày 20/11
C. Trước ngày 10/12
D. Trước 31/12

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG IV: CHẤP HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Đâu là đặc điểm của hoạt động chấp hành NSNN:

A. Luôn có sự tham gia của Nhà nước, gắn với lợi ích của Nhà nước
B. Sáng tạo ra năng lực tài chính thực tế (thông qua hoạt động thu ngân sách) và sử dụng nguồn vật chất này vào việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Quỹ dự trữ tài chính:

A. Được hình thành ở ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
B. Được hình thành ở ngân sách trung ương và ngân sách cấp tỉnh
C. Chỉ được hình thành ở ngân sách trung ương
D. Được hình thành ở ngân sách trung ương hoặc ngân sách cấp tỉnh tùy theo từng năm ngân sách

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Việc sử dụng (chi) nguồn kinh phí của NSNN thuộc về:

A. Chỉ thuộc về đơn vị sử dụng ngân sách cấp trung ương
B. Chỉ thuộc về các đơn vị sử dụng ngân sách (riêng đối với ngân sách cấp xã, đây vừa là một cấp ngân sách, vừa là đơn vị sử dụng ngân sách)
C. Thuộc về các đơn vị sử dụng ngân sách (không bao gồm ngân sách cấp xã)

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Đơn vị sử dụng ngân sách có mấy cấp:

A. 2
B. 3
C. 4

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Đâu là các khoản thu từ tài sản do Nhà nước quản lý gồm:

A. Thu các khoản thu do Nhà nước đầu tư
B. Thu từ hoạt động sự nghiệp giáo dục, nghiên cứu khoa học, phát thanh truyền hình,…
C. Thu tiền sử dụng đất
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Nguồn vốn thực hiện tín dụng đầu tư của Nhà nước có thể có:

A. nguồn vốn NSNN
B. Vốn ODA
C. Vốn vay nợ nước ngoài của Chính phủ để cho vay lại
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Một dự án đầu tư thuộc “danh mục dự án, chương trình do Chính phủ quyết định” chỉ được hỗ trợ tối đa bao nhiêu phần trăm (%) vốn đầu tư của dự án đó?

A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 85%

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Một dự án đầu tư thuộc “danh mục dự án, chương trình do Chính phủ quyết định” có thể được hỗ trợ thông qua hình thức nào?

A. Vay đầu tư
B. Bảo lãnh tín dụng đầu tư
C. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng:

A. Cơ quan quản lý cấp trên có thể ủy quyền cho cơ quan quản lý cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình.
B. Cơ quan quản lý cấp trên không thể ủy quyền cho cơ quan quản lý cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình.
C. Trong mọi trường hợp, không được dùng ngân sách cấp này để chi cho ngân sách cấp khác
D. Cả B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn quyết toán NSNN, quyết toán các dự án, công trình đầu tư quốc gia quan trọng đã được phê chuẩn

A. Quốc hội
B. UBTVQH
C. Chính phủ
D. Ủy ban kinh tế ngân sách của Quốc hội

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11. Việc quyết toán NSNN phải dựa vào các căn cứ nào?

A. Các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ thu ngân sách, các chỉ tiêu tài chính, các mức chi tiêu tài chính được áp dụng chung cho các đơn vị sử dụng ngân sách
B. Các chỉ tiêu được phân bổ trong dự toán NSNN
C. Mục lục Ngân sách áp dụng cho từng đối tượng quyết toán Ngân sách; các chứng từ, tài liệu thực tế chứng minh kết quả chấp hành NSNN
D. Cả ba đáp án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12. Trình tự, thủ tục quyết toán NSNN gồm mấy bước:

A. 3
B. 4
C. 5

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 13. Kiểm soát hoạt động chấp hành và quyết toán NSNN là:

A. Xem xét việc tuân thủ pháp luật về quyết toán NSNN, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện việc quyết toán NSNN
B. Xem xét việc tuân thủ pháp luật về lập dự toán NSNN, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện việc lập dự toán NSNN
C. Quá trình xem xét việc tuân thủ pháp luật về chấp hành và quyết toán NSNN nhằm phát hiện, ngăn chặn nguy cơ vi phạm pháp luật trong quá trình chấp hành, quyết toán NSNN.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 14. Việc kiểm soát quá trình chấp hành NSNN được thực hiện bởi:

A. Cơ quan lập pháp
B. Cơ quan hành pháp
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG V: QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Quỹ NSNN là:

A. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp tại một thời điểm.
B. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, không bao gồm tiền vay có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp tại một thời điểm.
C. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, tiền vay có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp tại một thời điểm (trừ các khoản vay nợ của Chính phủ).

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Đâu là đặc thù của quỹ NSNN:

A. Nguồn hình thành đa dạng
B. Nguồn thu phát sinh và vận động không theo một nguyên tắc nào
C. Mục đích sử dụng phong phú, được thể hiện ở chính bản thân các khoản chi mà quỹ NSNN phải đảm nhận)
D. A và C đều đúng

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nước mang đặc điểm gì:

A. Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện
B. Thực hiện thông qua hoạt động quản lý nguồn thu, kiểm soát chi và tổ chức điều hòa vốn trong hệ thống kho bạc Nhà nước
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Cơ quan nào có thẩm quyền tham gia quản lý quỹ NSNN:

A. Kho bạc Nhà nước. cơ quan tài chính, các cơ quan thu, Chính phủ, UBND các cấp và cơ quan kiểm toán nhà nước
B. Kho bạc Nhà nước. cơ quan tài chính, Quốc hội, Chính phủ, HĐND các cấp và cơ quan kiểm toán nhà nước
C. Kho bạc Nhà nước. cơ quan tài chính, Quốc hội, Chính phủ, HĐND cấp tỉnh và cơ quan kiểm toán nhà nước

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Hiện nay, trên thế giới có bao nhiêu mô hình quản lý quỹ ngân sách?

A. 2
B. 3
C. 4

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Nội dung của chế độ quản lý quỹ NSNN:

A. Các nguyên tắc pháp lý mà các chủ thể tham gia vào quá trình quản lý quỹ ngân sách phải tuân thủ
B. Các quy tắc pháp lý điều chỉnh công tác quản lý nguồn thu, kiểm soát chi NSNN và tổ chức điều hòa vốn trong hệ thống kho bạc Nhà nước
C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Hệ thống kho bạc NN gồm:

A. 2 cấp: Trung ương và cấp tỉnh, thành phố
B. 3 cấp: Trung ương; cấp tỉnh, thành phố; cấp quận, huyện, thị xã

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Có bao nhiêu nguyên tắc pháp lý trong quản lý quỹ NSNN:

A. 3
B. 4
C. 5

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Kho bạc nhà nước hạch toán tạm thu chờ nộp ngân sách trong trường hợp:

A. Chứng từ lập không đúng mục lục ngân sách theo thông báo thu
B. Thông báo thu sai mục lục ngân sách
C. Chứng từ điện tử của ngân hàng không đủ yếu tố để hạch toán thu ngân sách
D. Cả A, B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG VI: XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Câu 1. Một trong những dấu hiệu nhận biết cơ bản của một hành vi vi phạm pháp luật về NSNN:

A. Chủ thể là cơ quan Nhà nước và các tổ chức, cá nhân trong xã hội
B. Hành vi vi phạm pháp luật về NSNN xâm phạm tới lợi ích chung và trật tự công cộng
C. Hành vi vi phạm pháp luật về NSNN luôn được thực hiện với lỗi cố ý
D. Cả B và C

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Vi Phạm pháp luật về ngân sách có mấy loại:

A. 3
B. 4
C. 5

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Theo quy định của pháp luật hiện hành, có bao nhiêu hành vi được coi là hành vi vi phạm pháp luật NSNN:

A. 11
B. 12
C. 13

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về NSNN:

A. Chế tài hình sự; chế tài hành chính; chế tài dân sự
B. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật
C. Chế tài hình sự; chế tài hành chính; chế tài dân sự; chế tài kỷ luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *