Luật Hôn nhân và Gia đình: 100 câu trắc nghiệm theo chương (có đáp án

Đánh giá: 1

Chương I: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam.

Câu 1: Gia đình được hình thành từ những yếu tố nào?

  1. Hôn nhân
  2. Huyết thống
  3. Chỉ cần 1 trong 3 yếu tố: Hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng
  4. Cả 3 yếu tố: Hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 2: Có mấy nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 3: Gia đình có chức năng xã hội gì?

  1. Chức năng sinh đẻ
  2. Chức năng giáo dục
  3. Chức năng kinh tế
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 4: Đối tượng điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam là quan hệ gì?

  1. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng, giữa giữa cha mẹ và các con, giữa những người thân thích ruột thịt khác
  2. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa giữa cha mẹ và các con, giữa những người thân thích ruột thịt khác
  3. Quan hệ xã hội
  4. Cả A và B

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 5: Các quy phạm của Luật hôn nhân và gia đình:

  1. Chế tài kèm theo không rõ ràng
  2. Có chế tài kèm theo
  3. Không có chế tài kèm theo
  4. Thường ít có chế tài kèm theo

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 6: Điểm giống nhau giữa đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình với Luật Dân sự?

  1. Đều điều chỉnh quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
  2. Đều mang tính chất đền bù ngang giá
  3. Đều được chuyển giao
  4. Đều tồn tại lâu dài, bền vững

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 7: Khẳng định nào dưới đây là sai?

  1. Chỉ có gia đình huyết tộc là gia đình “không cha”
  2. Gia đình pu-na-lu-an là gia đình không cha
  3. Gia đình huyết tộc là gia đình không cha
  4. Cả 3 phương án trên đều sai

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Chương 2: Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình

Câu 1: Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là gì?

  1. Là những quan hệ xã hội trong đời sống vợ chồng
  2. Là quan hệ vợ chồng
  3. Là những quan hệ xã hội được Luật Hôn nhân và gia đình điều chỉnh
  4. Cả 3 phương án đều sai

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 2: Hôn nhân theo Luật Hôn nhân và gia đình được xác lập dựa trên yếu tố nào?

  1. Sự thỏa thuận của các bên
  2. Quy định của pháp luật
  3. Hương ước của làng
  4. Cả hai phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 3: Thời kỳ hôn nhân được tính như thế nào?

  1. Từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày li hôn
  2. Từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân
  3. Từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày người kia chết hoặc mất tích
  4. Cả 3 phương án đều sai.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

 

Câu 4: Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình?

  1. Cá nhân
  2. Tổ chức
  3. Cơ quan nhà nước
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 5: Khách thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là?

  1. Lợi ích nhân thân
  2. Lợi ích về hành vi
  3. Lợi ích về tài sản
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 6: Sự biến pháp lý là gì?

  1. Là những sự kiện nảy sinh do ý chí của con người (chủ thể của quan hệ pháp luật)
  2. Là những sự kiện có tính chất tự nhiên xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con người, làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình.
  3. Là những sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
  4. Cả 3 phương án đều sai.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 7: Năng thực pháp luật hôn nhân và gia đình là gì?

  1. Là khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình
  2. Là khả năng bằng các hành vi của mình tạo ra cho bản thân những quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình
  3. Là năng lực phát sinh từ lúc con người sinh ra
  4. B và C đúng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 8: Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình phải có điều kiện gì về năng lực?

  1. Phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi
  2. Chỉ cần có năng lực hành vi
  3. Chỉ cần có năng lực pháp luật
  4. Cả 3 phương án đều sai
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 9:  Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là gì?   

  1. Tất cả những quan hệ phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
  2. Tất cả những quan hệ phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình được pháp luật Hôn nhân và gia đình điều chỉnh và thừa nhận
  3. Những quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng
  4. Cả 3 phương án trên
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 10: Tranh chấp giữa cha mẹ về quyền nuôi con, đâu là khách thể của tranh chấp này?

  1. Con
  2. Quyền nuôi con
  3. Cha mẹ
  4. Cả A và B

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 11: Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng là do?

  1. Pháp luật quy định
  2. Hai bên tự thỏa thuận
  3. Tòa án phán quyết
  4. Cả 3 phương án trên đều đúng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Chương 4: Kết hôn

Câu 1: Pháp luật quy định nam nữ được kết hôn khi đạt độ tuổi nào?

  1. Nam từ đủ 19 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi
  2. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi
  3. Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi
  4. Nam và nữ đều từ đủ 18 tuổi

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 2: Pháp luật có cấm người cùng giới tính kết hôn với nhau không?

  1. Không
  2. Không thừa nhận nhưng cũng không cấm

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 3: Hành vi nào nào dưới đây đây bị cấm trong pháp pháp luật Hôn nhân và gia đình  

  1. Kết hôn giả tạo
  2. Kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ
  3. Ly hôn giả tạo
  4. Tất cả các trường hợp trên
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 4: Cơ quan nào có thẩm quyền xử lý việc kết hôn trái pháp luật?

  1. Ủy ban nhân dân cấp xã của 1 trong 2 bên nam , nữ
  2. Thôn, bản, khối phố
  3. Viện kiểm sát
  4. Tòa án 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 5: Chủ thể nào có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật?

  1. Cá nhân
  2. Cơ quan
  3. Tổ chức
  4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định tại Luật hôn nhân và gia đình

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

 

 

Câu 6: Việc kết hôn phải được đăng ký với cơ quan nào?

  1. Tòa án cấp tỉnh của 1 trong 2 bên nam, nữ
  2. Ủy ban nhân dân cấp huyện của 1 trong 2 bên nam, nữ
  3. Ủy ban nhân dân cấp xã của 1 trong 2 bên nam, nữ
  4. Nhà văn hóa làng của 1 trong 2 bên nam, nữ

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 7:  Khi tổ chức đăng ký kết hôn, hai bên nam nữ có bắt buộc phải có mặt không?

  1. Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt
  2. Chỉ cần một trong hai bên có mặt là được
  3. Cả hai bên vắng mặt cũng được nhưng phải ủy quyền cho người khác
  4. Tùy từng trường hợp có thể đến, có thể không

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

 

Câu 8: Vợ chồng đã ly hôn nay muốn kết hôn lại có cần phải đăng ký kết hôn không?

  1. Không cần đăng ký
  2. Phải đăng ký
  3. Không đăng ký nhưng phải báo cáo UBND cấp xã
  4. Không đăng ký nhưng phải báo cáo thôn, khối, phố

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 9: Hủy việc kết hôn trái pháp luật là gì?

  1. Tòa án ra quyết định chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật
  2. Hai bên tự chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật
  3. Tòa án theo quy định pháp luật trên cơ sở của người yêu cầu ra phán quyết yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật
  4. Cả 3 phương án trên đều sai

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 10: Chị B vì sợ mang tiếng là bất hiếu nên đã đồng ý kết hôn với anh K theo mong muốn của cha mẹ. Chị B có tự nguyện kết hôn không?

  1. Không

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 11: Kết hôn là gì?

  1. Là một sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng
  2. Là việc nam và nữ sống chung với nhau
  3. Là việc nam và nữ tổ chức đám cưới
  4. Cả B và C

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 12: Cưỡng ép kết hôn là gì?

  1. Là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác kết hôn trái với ý muốn của họ.
  2. Là việc cha mẹ cưỡng ép con cái kết hôn
  3. Là việc buộc người khác kết hôn trái vối ý muốn của họ
  4. Là việc buộc người có hoàn cảnh khó khăn, túng quẫn phải kết hôn trái với ý muốn của họ

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 13: Cưỡng ép kết hôn và hành vi của ai?

  1. Một trong hai bên kết hôn
  2. Bên thứ ba
  3. Cả A và B

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 14: Lừa dối kết hôn là gì?

  1. Là việc cả 2 bên đã nói dối làm cho người khác lầm tưởng mà kết hôn
  2. Là việc 1 trong 2 bên đã nói sai sự thật làm cho người khác lầm tưởng mà kết hôn
  3. Là việc 1 trong 2 bên đã kết hôn nhưng không nói ra làm cho người khác lầm tưởng mà kết hôn
  4. Cả 3 đều sai

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

 

Câu 15: Hai bên nam nữ được coi là kết hôn trái pháp luật khi nào?

  1. Hai bên không đăng ký kết hôn
  2. Kết hôn với người đã từng li hôn
  3. Hai bên đã đăng ký kết hôn theo đúng quy định của pháp luật nhưng một trong hai bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn
  4. Hai bên đã đăng ký kết hôn theo đúng quy định của pháp luật nhưng cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 16: Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật?

  1. Người bị cưỡng ép kết hôn
  2. Người bị lừa dối kết hôn
  3. Hội liên hiệp phụ nữ
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 17: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

  1. Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định
  2. Việc kết hôn phải cần có sự đồng ý của cha mẹ
  3. Việc kết hôn phải do hai bên gia đình sắp xếp
  4. Việc kết hôn không cần đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Chương 5: Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng

 

Câu 1: Khái niệm nào sau đây là đúng về quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng?

  1. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ sau khi kết hôn
  2. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ sau khi kết hôn mà nội dung là các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng
  3. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ sau khi kết hôn mà nội dung là các quyền và nghĩa vụ nhân thân và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng
  4. Là quan hệ phát sinh giữa hai bên nam nữ mà nội dung các quyền và nghĩa vụ nhân thân và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 2: Vợ, chồng có nghĩa vụ và quyền đối với nhau như thế nào?

  1. Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa ᴠụ ᴠà quуền ngang nhau ᴠề mọi mặt trong gia đình.
  2. Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa ᴠụ ᴠà quуền ngang nhau ᴠề một ѕố mặt trong gia đình.
  3. Có nghĩa ᴠụ ᴠà quуền khác nhau.
  4. Tất cả các phương án trên đều ѕai.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 3: Bình đẳng trong hôn nhân là vợ chồng

  1. Quyền và nghĩa vụ không ngang nhau
  2. Chỉ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tùy trường hợp
  3. Có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ không ngang nhau
  4. Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc phát triển kinh tế gia đình
  2. Chỉ người chồng có nghĩa vụ phát triển kinh tế gia đình
  3. Người nào có nhiều sức khỏe hơn có nghĩa vụ phát triển kinh tế trong gia đình
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 5: Khẳng định nào sau đây đã vi phạm nội dung quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng?

  1. Vợ chồng bình đẳng với nhau về mọi mặt trong gia đình
  2. Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, tôn trọng lẫn nhau
  3. Vợ, chồng cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình
  4. Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do pháp luật định đoạt

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 6: Đại diện giữa vợ và chồng là gì?

  1. Là một bên vợ hoặc chồng (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện
  2. Là một bên vợ hoặc chồng (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được đại diện) để xác lập, thực hiện tất cả các giao dịch dân sự hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện
  3. Là một bên vợ hoặc chồng (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện
  4. Là một bên thứ ba bất kì (người đại diện) nhân danh cho bên kia (người được đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 7: Đại diện theo ủy quyền là gì?

  1. Là đại diện được xác lập theo pháp luật
  2. Là đại diện được xác lập giữa 1 bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ
  3. Là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện
  4. Là đại diện được xác lập giữa vợ và chồng

Tiêu đềBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Chương 6: Chế độ tài sản của vợ chồng

Câu 1: Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng?

  1. Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh căn cứ xác lập tài sản của vợ chồng, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản cũng như phương thức giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng.
  2. Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh căn cứ xác lập tài sản của vợ chồng, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản
  3. Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh căn cứ xác lập tài sản của vợ chồng, phương thức giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng.
  4. Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các phương thức giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 2: Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản nào?

  1. Theo luật định
  2. Theo thỏa thuận
  3. Không có quyền lựa chọn
  4. Theo luật định hoặc theo thỏa thuận

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 3: Chế độ tài sản theo thỏa thuận là?

  1. Là chế độ tài sản mà theo đó các bên vợ chồng được thỏa thuận và quyết định về vấn đề tài sản của mình thông qua 1 văn bản thỏa luận được lập sau khi kết hôn
  2. Là chế độ tài sản mà theo đó các bên vợ chồng được thỏa thuận và quyết định về vấn đề tài sản của mình thông qua 1 văn bản thỏa luận được lập ngay khi kết hôn
  3. Là chế độ tài sản mà theo đó các bên vợ chồng được thỏa thuận và quyết định về vấn đề tài sản của mình thông qua 1 văn bản thỏa luận
  4. Là chế độ tài sản mà theo đó các bên vợ chồng được thỏa thuận và quyết định về vấn đề tài sản của mình thông qua 1 văn bản thỏa luận được lập trước khi kết hôn

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

 

Câu 4: Văn bản thỏa thuận về tài sản của vợ và chồng có hiệu lực khi nào?

  1. Ngay khi lập văn bản và công thức hoặc chứng thực
  2. Sau khi vợ chồng ký vào thỏa thuận
  3. Khi đã công chứng hoặc chứng thực và có hiệu lực sau khi kết hôn
  4. Sau khi kết hôn và không cần công chứng hoặc chứng thực

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 5: Tài sản nào sau đây được coi là tài sản chung của vợ và chồng?

  1. Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
  2. Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung
  3. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn
  4. Tất cả các tài sản trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 6: Vợ chồng có quyền như thế nào trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung?

  1. Chồng có quyền cao hơn vợ
  2. Vợ có quyền cao hơn chồng
  3. Vợ chồng có quyền ngang nhau
  4. Vợ chồng tự thỏa thuận

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 7: Trong trường hợp chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng là?

  1. Là tài sản chung của vợ chồng
  2. Là tài sản riêng
  3. Là tài sản riêng trừ trường hợp có thỏa thuận khác
  4. Cả 3 phương án trên đều sai

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 8: Tài sản nào sau đây được coi là tài sản riêng của vợ và chồng

  1. Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn
  2. Tài sản được thừa kế riêng trong thời kỳ hôn nhân
  3. Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng
  4. Cả 3 phương án trên
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 9: Việc chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân bị vô hiệu khi nào?

  1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình
  2. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng
  3. Nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
  4. Cả 3 phương án trên.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 10: Việc nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung?

  1. Theo thỏa thuận của vợ chồng
  2. Theo pháp luật quy định
  3. Theo ý chí của người chồng
  4. Cả 3 phương án trên đều sai
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Chương 7: Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con và giữa các thành viên khác của gia đình

Câu 1: Con sinh ra trong thời kỳ nào sau đây thì được coi là con chung của vợ chồng?

  1. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận
  2. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc vợ đã có thai trong thời kỳ đó.
  3. Con của vợ chồng nhờ mang thai hộ.
  4. Tất cả các phương án trên.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 2: Việc đăng kí nhận cha, mẹ cho con được thực hiện tại cơ quan nào:

  1. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú
  2. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú
  3. Thôn, xóm nơi cư trú
  4. Hội liên hiệp phụ nữ

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 3: Khái niệm nuôi con nuôi?

  1. Là việc nhận 1 người không cùng huyết thống làm con
  2. Là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi  và người được nhận làm con nuôi
  3. Là việc hai bên thỏa thuận nhận 1 người làm con nuôi
  4. Cả 3 phương án trên đều đúng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 4: Chấm dứt việc nuôi con nuôi khi nào?

  1. Khi cha mẹ nuôi không đủ khả năng nuôi dưỡng con nuôi  
  2. Khi con nuôi tìm được cha mẹ đẻ
  3. Khi con nuôi thành viên
  4. Khi cả cha mẹ nuôi và con nuôi đều yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. Con nuôi được thay đổi họ theo họ của cha nuôi hoặc mẹ nuôi
  2. Con nuôi phải thay đổi họ theo họ của cha nuôi hoặc mẹ nuôi
  3. Con nuôi chỉ được theo họ của cha mẹ nuôi nếu cha mẹ đẻ đồng ý
  4. Con nuôi không có quyền thay đổi họ của mình trong bất kỳ trường hợp nào.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. Con nuôi được thay đổi dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi
  2. Con nuôi phải thay đổi dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi
  3. Con nuôi phải xác định dân tộc theo dân tộc của cha mẹ đẻ trừ trường hợp con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi.
  4. Con được tự do lựa chọn dân tộc theo ý chí của mình
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 7: Điều kiện để vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo?

  1. Đảm bảo sự tự nguyện của các bên
  2. Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
  3. Vợ chồng đang không có con chung
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 8: Người mang thai hộ phải có điều kiện gì?

  1. Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ
  2. Là người chưa từng sinh con
  3. Là người trẻ
  4. Là người đã từng mang thai hộ

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 9: Thỏa thuận mang thai hộ dưới hình thức nào?

  1. Văn bản có chữ ký của 2 bên
  2. Văn bản có công chứng
  3. Bằng lời nói có người làm chứng
  4. Bằng lời nói

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 10: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong việc xác định cha mẹ, con?

  1. Tòa án
  2. UBND huyện nơi cư trú
  3. UBND xã nơi cư trú
  4. Cơ quan đăng ký hộ tịch

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 11: Ai có quyền mang thai hộ?

  1. Em dâu
  2. Đồng nghiệp
  3. Hàng xóm
  4. Em nuôi
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Chương 8: Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con và giữa các thành viên khác của gia đình.

 

Câu 1: Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con như thế nào?

  1. Thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con.
  2. Không được phân biệt đối xử giữa các con.
  3. Trông nom con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
  4. Cả 3 phương án trên.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 2: Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng con sau ly hôn được quy định như thế nào?

  1. Người nào được giao nuôi con thì người đó có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng.
  2. Vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự.
  3. Vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
  4. Cả 3 phương án trên
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. Cha mẹ và con là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất
  2. Cha mẹ được hưởng tài sản của con không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
  3. Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự được hưởng tài sản của cha mẹ không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
  4. Cả 3 phương án trên
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

  

Câu 4: Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con gồm?

  1. Cha mẹ có quyền đại diện cho con theo quy định của pháp luật
  2. Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con
  3. Con có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng

  1. Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con
  2. Chỉ người mẹ có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con
  3. Ông bà không có nghĩa vụ phải chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục cháu
  4. Cha mẹ chỉ cần chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con đến khi con thành niên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Con dưới 18 tuổi không có quyền tự mình quản lý tài sản riêng của mình
  2. Con dưới 18 tuổi không có tài sản riêng
  3. Con từ đủ 15 tuổi trở lên có quyền tự mình quản lý tài sản riêng của mình  
  4. Con từ đủ 15 tuổi trở lên mới được phép có tài sản riêng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai?

  1. Con có quyền có tài sản riêng
  2. Con dưới 18 tuổi không có nghĩa vụ đóng góp vào các nhu cầu của đời sống chung của gia đình dù có thu nhập
  3. Con từ 15 tuổi trở lên có nghĩa vụ đóng góp vào các nhu cầu của đời sống chung của gia đình nếu có thu nhập
  4. A và C đều đúng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 8: Cha mẹ có quyền định đoạt tài sản riêng của con khi nào?

  1. Con chưa thành niên dưới 15 tuổi
  2. Con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự phải vì lợi ích của người con đó
  3. con dưới 18 tuổi
  4. A và B đúng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 9: Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên trong trường hợp nào?

  1. Phá tán tài sản của con
  2. Ép buộc con làm những việc trái pháp luật, đạo đức xã hội
  3. Có lối sống đồi trụy
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 10: Cá nhân, cơ quan, tổ chức nào sau đây có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha mẹ với con chưa thành niên?

  1. Người thân thích
  2. Cơ quan hành chính
  3. Hội phụ nữ
  4. Ủy ban nhân dân xã

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Chương 9: Quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên gia đình

 

Câu 1: Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con là quyền

  1. Không thể chuyển giao cho người khác
  2. Có thể chuyển giao bất kỳ lúc nào
  3. Có thể chuyển giao khi thỏa thuận với con
  4. Không thể chuyển giao cho đến khi cha mẹ li hôn

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 2: Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng?

  1. Người được cấp dưỡng và người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải có quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng hoặc quan hệ hôn nhân
  2. Người được cấp dưỡng và người phải cấp dưỡng không sống chung với nhau hoặc người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh thực hiện nghĩa vụ
  3. Người được cấp dưỡng là người chưa thành niên, là người đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc là người khó khăn, túng thiếu  
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 3: Người được cấp dưỡng và người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải có quan hệ gì?

  1. Quan hệ huyết thống
  2. Quan hệ thân quen
  3. Quan hệ xã giao
  4. Quan hệ tình cảm

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 4: Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi li hôn xảy ra thỏa mãn điều kiện nào?

  1. Một bên khó khăn, túng thiếu, có yêu cầu được cấp dưỡng và có lí do chính đáng
  2. Một bên đang nuôi con nhỏ dưới 18 tháng tuổi
  3. Bên kia có khả năng để cấp dưỡng
  4. Cả A và C

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

 

 

Câu 5: Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt khi nào?

  1. Người cấp dưỡng được nhận làm con nuôi
  2. Người cấp dưỡng chưa thành niên
  3. Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng ốm
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 6:  Khẳng định nào sau đây là sai?

  1. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng vẫn đặt ra trong thời kỳ hôn nhân
  2. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng đặt ra trong thời kỳ hôn nhân chỉ khi người vợ hoặc chồng vắng mặt ở nhà trong 1 thời gian dài
  3. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng đặt ra trong thời kỳ hôn nhân khi vợ hoặc chồng  mất khả năng lao động
  4. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng không đặt ra trong thời kỳ hôn nhân
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 7: Mức cấp dưỡng là gì?

  1. Là một khoản tiền, lương thực hoặc tài sản khác mà bên cấp dưỡng đóng góp cho bên được cấp dưỡng để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của bên được cấp dưỡng.
  2. Là một khoản tiền, lương thực hoặc tài sản khác mà bên cấp dưỡng đóng góp cho bên được cấp dưỡng theo quy định của pháp luật
  3. Là một khoản tiền, lương thực hoặc tài sản khác mà bên cấp dưỡng đóng góp cho bên được cấp dưỡng theo phán quyết của Tòa án
  4. Là một khoản tiền, lương thực hoặc tài sản khác mà bên cấp dưỡng đóng góp cho bên được cấp dưỡng.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 8: Có mấy phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 9: Khái niệm cấp dưỡng định kì?

  1. Là cấp dưỡng theo năm
  2. Là cấp dưỡng theo hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm
  3. Là cấp dưỡng theo quý
  4. Là cấp dưỡng theo hàng tháng hoặc theo năm
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 10: Ai có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ?

  1. Người được cấp dưỡng, người thân thích hoặc người giám hộ
  2. Cơ quan quản lí nhà nước về gia và trẻ em
  3. Hội liên hiệp phụ nữ
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 11: Mức cấp dưỡng được thỏa thuận căn cứ vào?

  1. Thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng
  2. Thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng
  3. Nhu cầu của người được cấp dưỡng
  4. Tùy vào ý muốn của người có nghĩa vụ cấp dưỡng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Chương 10: Chấm dứt hôn nhân

Câu 1: Có mấy trường hợp chấm dứt hôn nhân?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 2: Cơ quan nào có quyền giải quyết việc ly hôn?

  1. Tòa án nhân dân
  2. UBND cấp xã
  3. UBND cấp huyện
  4. Sở Tư pháp
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 3: Quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn thuộc về ai?

  1. Chỉ người chồng mới có quyền yêu cầu ly hôn.
  2. Vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu.
  3. Chỉ người vợ mới có quyền yêu cầu ly hôn.
  4. Cha hoặc mẹ của người bị mất năng lực hành vi dân sự.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 4: Khi vợ chồng có yêu cầu xin ly hôn, Tòa án phải làm gì?

  1. Xem xét thụ lý
  2. Tiến hành hòa giải, nếu không thành thì mở phiên toà xét xử.
  3. Tòa án công nhận thuận tình ly hôn
  4. Cả 3 phương án trên
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 5: Thời điểm chấm dứt hôn nhân khi ly hôn?

  1. Kể từ ngày Tòa án ra phán quyết ly hôn
  2. Kể từ ngày hai bên ra tòa
  3. Kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật
  4. Kể từ ngày vợ, chồng không còn chung sống với nhau

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 6: Việc chia tài sản khi ly hôn được thực hiện theo nguyên tắc nào?

  1. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi
  2. Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này
  3. Người nào nuôi con thì được hưởng nhiều hơn
  4. A và C đúng

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 7: Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp nào sau đây?

  1. Vợ có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
  2. Chồng đang đi làm xa
  3. Vợ bị bệnh nặng
  4. Vợ bị mất năng lực hành vi dân sự

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 8: Ly hôn là gì?

  1. Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án
  2. Ly hôn là việc hai bên không chung sống cùng nhau nữa
  3. Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng
  4. Ly hôn là việc hai bên nộp đơn ly hôn ra tòa và được tòa án thụ lý giải quyết

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 9: Trường hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư trong thời hạn bao lâu?

  1. 12 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt
  2. 6 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt
  3. 2 năm kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt
  4. 6 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 10: Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định là khi nào?

  1. Xác định theo ngày chết thực tế
  2. Xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của Tòa án
  3. Xác định theo ngày yêu cầu Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng chết
  4. Cả 3 phương án trên đều sai

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 11: Hòa giải ở cơ sở khi giải quyết ly hôn là?

  1. Thủ tục bắt buộc khi ly hôn
  2. Không phải là thủ tục bắt buộc khi ly hôn
  3. Tùy theo từng địa phương mà có bắt buộc hay không
  4. Bắt buộc khi hai bên có con nhỏ

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 12: Ly hôn do một bên yêu cầu là gì?

  1. Là trường hợp chỉ có 1 trong 2 vợ chồng yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân
  2. Là trường hợp 1 trong 2 bên cha mẹ yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân
  3. Là trường hợp 1 trong 2 bên vợ chồng ngoại tình, bên còn lại yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân
  4. Là trường hợp 1 trong 2 bên vợ chồng bị mất năng lực hành vi dân sự

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Chương 11: Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

Câu 1: Các trường  hợp quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài?

  1. Là việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài ở Việt Nam
  2. Là việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tại nước ngoài
  3. Là việc công dân Việt Nam kết hôn với nhau tại nước ngoài
  4. Cả 3 phương án trên

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

Câu 2: Thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài?

  1. UBND cấp tỉnh
  2. UBND cấp huyện
  3. UBND cấp xã
  4. Đại sứ quán

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 3: Người nước ngoài thường trú tại Việt Nam kết hôn tại Việt Nam cần tuân theo điều kiện của nước nào?

  1. Nước nơi mình là công dân
  2. Nước nơi tiến hành kết hôn
  3. Cả nước nơi mình là công dân và nơi tiến hành kết hôn
  4. Không cần tuân theo

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 4: Hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài do ai nộp

  1. Một trong 2 bên nộp trực tiếp
  2. Cha, mẹ của 1 trong hai bên
  3. Người thân thích của 1 trong hai bên
  4. Người quen của 1 trong 2 bên
Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

 

 

2 bình luận về “Luật Hôn nhân và Gia đình: 100 câu trắc nghiệm theo chương (có đáp án

    • Viện pháp luật ứng dụng Việt Nam bình luận:

      Cảm ơn bạn đã cho ý kiến. Viện đã kiểm tra lại và thấy rằng đáp án câu này lỗi thật. Viện đã sửa lại rồi ạ. Viện sẽ tự động cập nhật và tặng thêm bạn 03 tháng sử dụng tài khoản bạc ạ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *