Xã hội học pháp luật: 101 câu nhận định đúng sai theo chương (có đáp án)

Chương 1: Nhập môn xã hội học pháp luật

Câu 1: Xã hội học pháp luật là lĩnh vực nghiên cứu giáp ranh liên ngành giữa xã hội học và luật học

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: XHHPL nghiên cứu khía cạnh xã hội của pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Nghiên cứu ý thức pháp luật là một nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu của XHHPL

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: XHHPL không có mối liên hệ gì với Lý luận nhà nước và pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: XHHPL và Lý luận nhà nước và pháp luật có đối tượng nghiên cứu khác nhau.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Lý luận nhà nước và pháp luật cung cấp cho XHHPL công cụ tiếp cận nghiên cứu các khía cạnh xã hội của pháp luật, đồng thời là cơ sở để xây dựng các chỉ báo nhằm nghiên cứu thực nghiệm các sự kiện, hiện tượng pháp xảy ra trong đời sống xã hội.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Hiện tượng tội phạm là khách thể chung của xã hội học pháp luật và tội phạm học.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: XHHPL không có mối quan hệ chặt chẽ với các khoa học pháp lý chuyên ngành.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: XHHPL trang bị cho người nghiên cứu môn học cách thức tiếp cận nghiên cứu các quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, hoạt động và phát triển của pháp luật bằng tri thức xã hội học qua việc nghiên cứu hệ thống các khái niệm, lí thuyết và phương pháp của môn học. Nội dung trên thể hiện chức năng thực tiễn của môn XHHPL

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: XHHPL chỉ bao gồm hai chức năng chức năng nhận thức và chức năng thực tiẽn

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10: Chức năng nhận thức của XHHPL giúp chúng ta làm sáng tỏ các nguyên nhân điều kiện dẫn đến các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, hậu quả của hành vi sai lệch giúp cho các cá nhân, nhóm xã hội nhận thức đầy đủ hơn vị thể, vai trò của mình.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11: Chức năng thực tiễn của XHHPL có quan hệ mật thiết với chức năng nhận thức

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12: Chức năng dự báo của xã hội học pháp luật chí có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động xây dựng pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Chương 2: Phương pháp điều tra xã hội học pháp luật

Câu 1: Một cuộc điều tra xã hội học về một vấn đề pháp luật phải trải qua hai giai đoạn.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Công việc của giai đoạn chuẩn bị chủ yếu liên quan đến việc chuẩn bị cho nội dung của vấn đề pháp luật được nghiên cứu.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu là bước đầu tiên trong giai đoạn chuẩn bị khi tiến hành một cuộc điều tra xã hội học về vấn đề pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: giải thuyết nghiên cứu đưa ra không được trái với các nguyên tắc, quy định của Hiến pháp, pháp luật hiện hành

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Mỗi phương pháp thu thập thông tin đều đảm bảo tính tổng hợp và toàn diện khi sử dụng.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Thành phần của miêu tả trong phân tích thông tin chỉ có một yếu tố duy nhất là những tài liệu nghiên cứu có tính chất kinh nghiệm

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: giải thích xác nhận hoặc loại bỏ một giả thuyết nào đó hay toàn bộ hệ thống giải thuyết

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Đối với nhà nghiên cứu xã hội học pháp luật giá trị của tài liệu trước hết là nội dung bảng hỏi.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10: Phương pháp phân tích định tính gắn liền với việc phân tích các số liệu, chỉ báo, các nhóm dấu hiệu thu thập được từ các cuộc khảo sát, điều tra xã hội học pháp luật, tìm ra những mối liên hệ nhân quả giữa các thông số, các chỉ báo về pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11: Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp về đối tượng bằng sự tri giác trực tiếp của người nghiên cứu.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12: Quan sát tham dự là quan sát “từ bên trong” và có độ tin cậy rất cao.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 13: Phương pháp phỏng vấn chỉ bao gồm phỏng vấn tiêu chuẩn hóa và phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Chương 3: Mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội

Câu 1: Quan điểm XHHPL tiếp cận, nghiên cứu pháp luật dựa trên hai quan điểm khác nhau.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Cơ cấu xã hội cho phép chúng ta giải thích xã hội được cấu thành từ những thành tố nào, cách thức sắp xếp và liên kết các bộ phận của xã hội ra sao.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Cơ cấu xã hội là một bộ khung để xem xét xã hội.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Nhóm xã hội không có sự phân chia thành các nhóm riêng

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Nhóm gia đình, hội nghề nghiệp là ví dụ trong nhóm sơ cấp.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Trong nhóm thứ cấp, các mối quan hệ xã hội rời rạc, thành lập theo một quy trình đơn giản, các thành viên của nhóm biệt lập với nhau

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Vị thế xã hội là sự “mong chờ” hành vi đặc thù đối với người mang một vị thế nhất định trong xã hội.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Vị thế xã hội và vai trò xã hội có mối quan hệ tác động qua lại với nhau

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Thiết chế xã hội là một tập hợp không bền vững của các giá trị, chuẩn mực, vị thể, vai trò, nhóm xã hội lập ra không có chủ đích vận động xung quanh nhu cầu cơ bản của xã hội.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10: Căn cứ vào đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, cơ cấu lứa tuổi phân chia thành các nhóm: người thành niên và người chưa thành niên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11: Cá nhân có nhiệm vụ tổng hợp và tạo ra cho mình một hệ thống chuẩn mực riêng.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12: Trong nhóm thứ cấp, các mối quan hệ xã hội được thiết chế hóa, thành lập theo một quy trình chặt chẽ và các thành viên của nhóm ý thức được nhóm của họ tồn tại để đạt được một mục đích nào đó.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Chương 4: Mối quan hệ giữa pháp luật và chuẩn mực xã hội

Câu 1: Chuẩn mực xã hội hình thành từ chính nhu cầu điều tiết, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp của đời sống xã hội.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Chuẩn mực xã hội có thể là một cái gì đó chung chung, trừu tượng, khó nhận biết.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Cái có thể dùng để chỉ khả năng hành động hay không hành động

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Chuẩn mực xã hội thành văn là những loại chuẩn mực xã hội mà các nguyên tắc, quy định của chúng được ghi chép lại thành văn bản dưới những hình thức nhất định

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Tính tất yếu xã hội là một trong các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Theo thời gian, sự định hướng chuẩn mực xã hội đòi hỏi phải chú ý đến lợi ích của các cộng đồng người, các nhóm xã hội khác nhau.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Các loại chuẩn mực xã hội không mang tính bất biến mà thường ở trong trạng thái động.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Tồn tại một loại chuẩn mực xã hội chung cho mỗi chế độ, mỗi nhà nước, mỗi nhóm xã hội.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Chuẩn mực chính trị được thể hiện ở cả hai phương diện: chuẩn mực chính trị đối nội và chuẩn mực chính trị đối ngoại.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10: Chuẩn mực chính trị đối nội tồn tại độc lập với chuẩn mực chính trị đối ngoại

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11: Chuẩn mực tôn giáo là loại chuẩn mực xã hội không thành văn

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12: Chuẩn mực tôn giáo chỉ có những tác động tích cực

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Chương 5: Các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật

Câu 1: Tìm hiểu các mối liên hệ giữa pháp luật với hiện thực xã hội và các nhân tố xã hội có ảnh hưởng, liên quan đến pháp luật phục vụ cho việc hoạch định chính sách pháp luật nói chung cũng như kế hoạch xây dựng pháp luật theo các cấp độ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của cơ quan lập pháp.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Để đảm bảo các văn bản pháp luật được áp dụng có hiệu quả trên thực tế, các cơ quan nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp xã hội (tạo dựng môi trường văn hóa- xã hội thuận lợi, bầu không khí tâm lí xã hội đồng thuần,…)

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Năng lực soạn thảo các dự án luật không ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Nhận thức của các chủ thể hoạt động xây dựng pháp luật có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng văn bản pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Thông tin đại chúng tạo cơ sở thông tin để tầng lớp xã hội tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Dư luận xã hội chỉ thể hiện lợi ích riêng của bộ phận người không đồng ý  với chính sách pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Tăng cường công tác thẩm định nội dung các dự án luật bằng công cụ xã hội học là một biện pháp bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay. 

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Việc nghiên cứu, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban hành đối với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản là một khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Tiến hành các thực nghiệm xã hội học pháp luật cần các chuyên gia thực hành có trình độ lý luận về pháp luật và kinh nghiệm thực tiễn cao.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10: Sự kết hợp giữa dư luận xã hội và các phương tiện truyền thông đại chúng tạo thành công luận

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11: Có thể dự đoán được hết những hạn chế của văn bản quy phạm pháp luật ở khâu xây dựng.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12: Việc nghiên cứu các yếu tố kinh tế, chính trị , văn hóa tư tưởng,..khác tác động đến quá trình thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Chương 6: Các khía cạnh xã hội của hoạt động thực hiện pháp luật

Câu 1: Các quy phạm pháp luật càng phù hợp với lợi ích của nhiều người thì các quy phạm đó càng hoạt động có hiệu quả và được sự đồng tình ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Khi nghiên cứu về cơ chế thực hiện pháp luật, xã hội học pháp luật xem xét các yếu tố xã hội có mối liên hệ độc lập, riêng biệt với quá trình hình thành hành vi phù hợp với chuẩn mực pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Cơ chế về sự hiểu biết pháp luật là một cơ chế thực hiện pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Để các chủ thể ủng hộ và thực hiện hành vi phù hợp với chuẩn mực pháp luật chỉ phụ thuộc vào việc chủ thể biết đến chuẩn mực đó.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Sự hiểu biết pháp luật không phải lúc nào cũng tương ứng với hành vi phù hợp với chuẩn mực pháp luật. 

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Cơ chế bắt chước có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự đồng nhất về hành vi giữa các cá nhân.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Cơ chế lây lan làm ức chế sự liên kết số đông do không có chung suy nghĩ giữa các đối tượng

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Yếu tố chính trị là một yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Ý thức pháp luật có vai trò quyết định đến hiệu quả của việc thực hiện pháp luật, góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10: Văn hóa pháp luật chỉ có ý nghĩa về mặt nghiên cứu lý luận, không tác động đến việc thực hiện pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11: Khi kinh tế phát triển, ổn định, bền vững sẽ là điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hiện pháp luật, tác động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật của các tầng lớp xã hội. 

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12: Cơ chế kinh tế thị trường không có hạn chế nếu xem xét ở mặt xã hội học pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 13: Lối sống được hình thành trên cơ sở những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 14: Dư luận xã hội của cộng đồng làng xã có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực hiện pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 15: Mối quan hệ giữa chính trị và áp dụng pháp luật là nội dung quan trọng của xã hội học pháp luật khi nghiên cứu về các khía cạnh xã hội của hoạt động áp dụng pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 16: Kết quả của hoạt động thực hiện pháp luật phụ thuộc trước hết vào chủ thể áp dụng pháp luật với phẩm chất đạo đức, kỹ năng nghề nghiệp.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 17: Ảnh hưởng của sự bất cập, hạn chế trong các nguyên tắc, quy định của pháp luật hiện hành là nhân tố khách quan trong hoạt động áp dụng pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Chương 7: Sai lệch chuẩn mực pháp luật.

Câu 1: Theo ý nghĩa xã hội học, sai lệch trước hết là một hành vi xã hội

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Sự sai lệch có tính tương đối về mặt không gian và văn hóa.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Trong một xã hội cụ thể, sự sai lệch có thể biến đổi theo thời gian

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Căn cứ vào nội dung, tính chất của các chuẩn mực pháp luật bị xâm hại, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật được chia thành hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động và hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Căn cứ vào thái độ tâm lý chủ quan (lỗi) của người thực hiện hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chỉ bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động là hành vi có ý thức, có tính toán, cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật, dù chuẩn mực pháp luật đó lạc hậu hay còn đang tiến bộ, phù hợp

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động- tiêu cực được phân chia dựa trên sự xem xét đồng thời cả hai tiêu chí phân loại nêu trên trong một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Khi xem xét hậu quả của một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, chúng ta chỉ cần căn cứ vào các điều kiện lịch sử- địa lý, hoàn cảnh xã hội cụ thể.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thể góp phần làm thay đổi nhận thức chung của một cộng đồng xã hội và thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ xã hội trong xã hội

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10: Hệ thống các giá trị là một yếu tố tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11: Thiết chế xã hội là một tập hợp không bền vững các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm vận động xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12: Thiết chế xã hội chỉ có thể được phân tích theo quan điểm cơ cấu bên ngoài ( hình thức vật chất của thiết chế).

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 13: Các thiết chế xã hội được thiết lập dựa trên các nhu cầu xã hội cơ bản.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 14: Các loại chuẩn mực xã hội là bất biến

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 15: Sự không hiểu biết chuẩn mực pháp luật là một nguyên nhân dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 16: Nghiên cứu các khuyết tật về tâm- sinh lý ở những cá nhân có hành vi phạm pháp, phạm tội có tác dụng rất lớn trong việc phát hiện và làm sáng tỏ những nguyên nhân chủ quan dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 17: Hiện tượng tội phạm là khái niệm có tính khái quát, là khái niệm theo chốt trong nghiên cứu xã hội học tội phạm.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 18: Tính quyết định xã hội là một đặc trưng của hiện tượng tội phạm

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 19: Hiện tượng tội phạm có tính pháp lý hình sự

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 20: Hiện tượng tội phạm chỉ vận động, biến đổi khi có tác động của xã hội

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 21: Hiện tượng tội phạm chỉ xuất hiện trong các xã hội có giai cấp, gắn liền với sự ra đời của nhà nước và quá trình phân tầng xã hội trong xã hội

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 22: Hiện tượng tội phạm chỉ có thể được xác định theo không gian

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 23: Mô hình nghiên cứu định lượng về hiện tượng tội phạm cho phép chia ra mức độ, tình trạng thực tế của hiện tượng tội phạm.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 24: Tỉ lệ tội phạm ở khu vực đô thị bao giờ cũng cao hơn so với khu vực nông thôn. Nội dung này biểu hiện việc nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lý.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

2 bình luận về “Xã hội học pháp luật: 101 câu nhận định đúng sai theo chương (có đáp án)

    • Viện pháp luật ứng dụng Việt Nam bình luận:

      Bạn vui lòng đăng ký tài khoản để xem đáp án ạ. Bạn chỉ xem được trực tiếp trên web chứ không có file download về ạ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *