Tâm lý học Đại cương: 75 câu nhận định theo chương (có đáp án)

Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao?

CHƯƠNG 1: Tâm lý học là một ngành khoa học

Câu 1: Tâm lý là sự phản ánh hiện thức khách quan của não?

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Tâm lý mang tính chủ thể.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Các thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý bền vững, ổn định nhất trong các loại hiện tượng tâm lý con người?

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Tâm lý con người được thể hiện qua sản phẩm hoạt động.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do đó hình ảnh tâm lí của các cá nhân thường giống nhau nên có thể “suy bụng ta ra bụng người”.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh của cuốn sách đó trong não người là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình ảnh này đều là kết quả của quá trình phản ánh cuốn sách thực.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8:  Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là quá trình tâm lý giống nhau trong đời sống con người, các quy luật và các cơ chế hoạt động tâm lý của con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Hình ảnh tâm lý trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau, vì tâm lý người là sự phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua lăng kính chủ quan.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG II: Ý thức và vô thức

Câu 1: Ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình tác động qua lại với thế giới khách quan.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Tự ý thức là con người tự hình thành ý thức về thế giới khách quan cho bản thân.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Quá trình nhận thức lý tính đem lại cho con người những hiểu biết bản chất, khái quát về hiện thực khách quan.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Thấy cha mẹ vất vả làm việc, Nam hiểu được hoàn cảnh khó khăn của gia đình và thấy thương cha mẹ nhiều hơn. Nam quyết tâm học tốt để sau này có thể giúp đỡ cha mẹ. Đây là biểu hiện mặt hành động của ý thức.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Trong quan hệ giao tiếp và hành động ý thức của cá nhân sẽ phát triển dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Động vật không có ý thức, chỉ có con người mới có ý thức.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Mọi hành vi của con người đều do hiện tượng vô thức điều khiển.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9:  Con người chỉ tiến hành tư duy khi gặp tình huống có vấn đề.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG III: Chú ý

Câu 1: Chú ý luôn tồn tại có đối tượng.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Chú ý có chủ định phụ thuộc vào sự mới lạ của kích thích bên ngoài.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Sự tập trung chú ý là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay một số đối tượng của hoạt động.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Chú ý không chủ định không bền vững nên không cần trong dạy học và cuộc sống.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Chú ý bên trong chỉ có ở con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Sự di chuyển chú ý là khả năng dịch chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác một cách không có chủ định.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Phân phối chú ý là khả năng có thể chú ý đồng thời tới một số đối tượng.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Sự tập trung chú ý có liên quan chặt chẽ với khối lượng và sự phân phối chú ý.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Chú ý là hiện tượng tâm lý không tồn tại độc lập mà luôn đi kèm theo một hoạt động tâm lý khác (và lấy đối tượng của hoạt động tâm lý này làm đối tượng của nó).

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG IV: Hoạt động

Câu 1: Tâm lý học hiện đại coi hoạt động là quá trình sáng tạo của con người và là quá trình con người lĩnh hội toàn bộ những cái có trong thực tại xung quanh cần cho cuộc sống của mình.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Hoạt động bao gồm hai quá trình: đối tượng hóa và chủ thể hóa.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Hoạt động là phương thức tồn tại, phát triển của con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Hành vi luôn biểu hiện ra bên ngoài dưới hình thức hành động.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Mọi hành động có ý thức của con người đều phù hợp với chuẩn mực xã hội.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Động cơ là sự hình dung của cá nhân về kết quả sẽ đạt được khi thực hiện hành động.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Hành động là một bộ phận cấu thành hoàn chỉnh của hoạt động.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Tất cả các hành vi mang tính ổn định đều trở thành nét tính cách cá nhân.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Hành vi đã chứa đựng những nội dung xã hội sâu sắc thì được hiểu là cách xử sự.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG V: Hoạt động nhận thức 

Câu 1: Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Cảm giác con người mang bản chất xã hội, lịch sử.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Cảm giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Tri giác là một quá trình nhận thức cao hơn và phức tạp hơn cảm giác.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Tính lựa chọn của tri giác không phụ thuộc vào đặc điểm của vật kích thích.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Tư duy là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Tư duy của con người mang tính gián tiếp.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Trí nhớ mang tính chủ thể.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Ghi nhớ là quá trình đầu tiên của hoạt động ghi nhớ.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG VI: Xúc cảm và tình cảm

Câu 1: Sự khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm được biểu hiện ở ba mặt cơ bản: tính ổn định, tính xã hội và cơ chế sinh lý thần kinh.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Tình cảm là một thuộc tính tâm lý có tính nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái tiềm tàng và chỉ có ở con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Cơ sở của quy luật lây lan là do tính xã hội trong tình cảm con người chi phối.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Xúc động là một dạng của xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong một thời gian tương đối dài, con người không ý thức được nguyên nhân gây ra nó.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Tình cảm đạo đức mang tính chất xã hội rõ rệt.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Trí tuệ cảm xúc chỉ biểu hiện ở việc nhận biết, đánh giá và thể hiện cảm xúc bản thân.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Xúc cảm, tình cảm đều mang tính chủ thể.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Xúc cảm là biểu hiện của tình cảm.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Xúc cảm tình cảm có quan hệ với quá trình nhận thức.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG VII: Ý chí

Câu 1: Ý chí chỉ xuất hiện trong những hành động có khó khăn, trở ngại.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Ý chí có quan hệ chặt chẽ với quá trình nhận thức.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Ý chí hoàn toàn độc lập với xúc cảm, tình cảm.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Người luôn hành động độc lập, quyết đoán theo ý riêng của mình là người có ý chí.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Hành động ý chí có ba giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6: Hành động ý chí phức tạp là hành động thể hiện rõ nhất ý chí của con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Theo mức độ biểu hiện các đặc trưng của ý chí, hành động ý chí gồm hai loại: hành động ý chí đơn giản và hành động ý chí phức tạp.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: Người biết kiểm soát bản thân, không để lộ cảm xúc cá nhân trong mọi hoàn cảnh được gọi là người có ý chí.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Người có ý chí là người hội tụ đầy đủ các phẩm chất của ý chí: tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đoán, tính độc lập, tính kiên trì, tính dũng cảm, tính tự chủ.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG VIII: Nhân cách

Câu 1: Những thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách tồn tại độc lập, không có quan hệ với nhau.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2: Nhân cách chỉ có thể hình thành, tồn tại  phát triển và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ với những nhân cách khác.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3: Nhu cầu của con người khác với nhu cầu động vật ở việc nhu cầu của con người mang bản chất xã hội.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4: Tâm thế là hình thức phản ánh mối quan hệ cá nhân với hoàn cảnh.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5: Chỉ cần đối tượng được cá nhân ý thức, hiểu rõ ý nghĩa của nó với đời sống cá nhân thì đã tạo nên sự hứng thú của chủ thể.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Câu 6: Mặt nhận thức của lý tưởng được thể hiện qua việc đối tượng tạo ra lý tưởng có sức hấp dẫn, lôi cuốn mọi hoạt động của cá nhân về phía nó. 

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7: Năng lực hoàn toàn do hoàn cảnh xã hội quyết định.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8: giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9: Năng lực có sở riêng có ở tất cả mọi người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10: Năng lực chung và năng lực riêng tồn tại độc lập với nhau.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11: Tư chất là mầm mống đầu tiên của năng lực cá nhân.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12: Khí chất được hình thành, phát triển trong đời sống cá nhân.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *