CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM
1. Hoạt động ngân hàng là?
A. Là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
B. Là hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động vay và cho vay, phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ
C. Là hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động về các dịch vụ ngân hàng như cho vay, nhận tiết kiệm
D. Là hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động quản lý tiền tệ, hoạt động vay và cho vay trên thị trường tiền tệ
2. Luật NHNNVN có phạm vi điều chỉnh là:
A. Quy định nội dung cơ bản về tổ chức và hoạt động của NHNNVN; thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia; thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ương.
B. Quy định nội dung cơ bản về tổ chức và hoạt động của NHNNVN: xác định NHNNVN là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước CHXHCN Việt Nam; thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia; thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ương; là ngân hàng phát hành tiền và ngân hàng của các tổ chức tín dụng.
C. Quy định nội dung cơ bản về tổ chức và hoạt động của NHNNVN: thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia; thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ương; là ngân hàng phát hành tiền và ngân hàng của các tổ chức tín dụng.
D. Quy định nội dung cơ bản về tổ chức và hoạt động của NHNNVN: xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia; thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ương; là ngân hàng phát hành tiền và ngân hàng của các tổ chức tín dụng.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...3. Nhóm thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng là
A. Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
B. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản trị, điều hành của NHNNVN, thủ tục, trình tự thành lập, hoạt động, giải thể, cơ cấu tổ chức, điều hành, quản trị của các tổ chức tín dụng, các chi nhánh, văn phòng đại diện của TCTD
C. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng
D. Tất cả các câu trên
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...4. Quan hệ pháp luật Ngân hàng là?
A. Là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng, trong quá trình tổ chức và hoạt động kinh doanh vủa các TCTD, trong quá trình hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác được các quy phạm pháp luật ngân hàng điều chỉnh.
B. Là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng, trong quá trình hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác được các quy phạm pháp luật ngân hàng điều chỉnh.
C. Là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng, trong quá trình tổ chức và hoạt động kinh doanh của các TCTD.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...5. Nhóm các nguyên tắc chung của Luật Ngân hàng bao gồm bao nhiêu nguyên tắc?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...6. Các hành vi nào bị cấm theo Luật NHNNVN hiện hành:
A. Làm tiền giả; vận chuyển, tàng trữ, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật; Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
B. Làm tiền giả; tàng trữ, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật; Từ chối nhận đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
C. Làm tiền giả; vận chuyển, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật; Từ chối lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
D. Làm tiền giả; lưu hành tiền giả; Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
7. Đâu là nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam?
A. Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
B. Tổ chức, điều hành và phát triển thị trường tiền tệ.
C. Kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
D. Tất cả các phương án trên
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...8. Chủ thể của quan hệ pháp luật Ngân hàng bao gồm?
A. Nhà nước là chủ thể đặc biệt; Ngân hàng nhà nước Việt Nam, các bộ và cơ quan ngang bộ; Các Tổ chức tín dụng Việt Nam và nước ngoài; Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác; Hộ gia đình, cá nhân Việt Nam; các tổ chức và cá nhân nước ngoài.
B. Nhà nước là chủ thể đặc biệt; Ngân hàng nhà nước Việt Nam, các bộ và cơ quan ngang bộ; Các Tổ chức tín dụng Việt Nam và nước ngoài; Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác; các tổ chức và cá nhân nước ngoài.
C. Nhà nước là chủ thể đặc biệt; Ngân hàng nhà nước Việt Nam, các bộ và cơ quan ngang bộ; Các Tổ chức tín dụng Việt Nam và nước ngoài; Hộ gia đình, cá nhân Việt Nam; các tổ chức và cá nhân nước ngoài.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...CHƯƠNG II: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng?
A. Quản lý nhà nước về tiền tệ;thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
B. Quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
C. Quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...2. Mục tiêu hoạt động của NHNNVN là
A. Ôn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng bảo đảm an toàn các hệ thống thanh toán; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng XHCN
B. Ôn đình giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế-xã hội theo định hướng XHCN
C. Ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Ôn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng: bảo đảm an toàn hệ thống thanh toán; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng XHCN
3. “Hoạt động ngoại hối” là:
A. Hoạt động của người cư trú trong các giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.
B. Hoạt động của người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.
C. Hoạt động của người cư trú trong các giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.
D. Hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.
4.Theo pháp luật Việt Nam, nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng nhà nước là?
A. Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
B.Kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
C. Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các ngân hàng; tham gia tổ chức và giám sát sự vận hành của các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế.
D. Tất cả các phương án trên
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...5. Ngân hàng nhà nước Việt Nam được xác định có vị trí là:
A. Cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước CHXHCN Việt Nam có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
B. Cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước CHXHCN Việt Nam; là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
C. Cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
D. Ngân hàng trung ương của nước CHXHCN Việt Nam; là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
6. Ngân hàng nhà nước Việt Nam được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm:
A. Bộ máy điều hành và các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, văn phòng đại diện, các đơn vị trực thuộc khác.
B. Bộ máy điều hành và các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, chi nhánh, các đơn vị trực thuộc khác.
C. Bộ máy điều hành và các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, các đơn vị trực thuộc khác.
D. Bộ máy điều hành và các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính và các đơn vị trực thuộc khác.
7. Thống đốc NHNNVN có các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:
A. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ và thẩm quyền của NHNNVN theo quy định tại Luật NHNNVN.
B. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ và thẩm quyền của NHNNVN theo quy định có liên quan của Luật Tổ chức Chính phủ.
C. Tổ chức thực hiện những nhiệm vụ và thẩm quyền của NHNNVN theo quy định tại Luật NHNNVN và những quy định có liên quan của Luật Tổ chức Chính phủ.
D. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ và thẩm quyền của NHNNVN theo quy định tại Luật NHNNVN và những quy định có liên quan của Luật Tổ chức Chính phủ.
8. Các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của NHNNVN là:
A. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Phát hành tiền; Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách; Hoạt động thanh toán và ngân quỹ; Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối; Hoạt động thông tin báo cáo.
B. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Phát hành tiền; Hoạt động thanh toán và ngân quỹ; Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối; Hoạt động thông tin báo cáo.
C. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Phát hành tiền; Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách; Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối; Hoạt động thông tin báo cáo.
D. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Phát hành tiền; Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách; Hoạt động thanh toán và ngân quỹ; Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối.
9. Chính sách tiền tệ quốc gia là:
A. Các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thầm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu để ra.
B. Các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ để thực hiện chỉ tiêu đề ra.
C. Các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện ổn định giá trị đồng tiền.
D. Các quyết định về tiền tệ, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu để ra.
10. Cơ quan có thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia gồm:
A. Quốc hội; Chủ tịch; Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ.
B. Quốc hội; Chủ tịch; Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ; Thống đốc NHNNVN.
C. Quốc hội; Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNNVN.
D. Quốc hội; Chủ tịch; Chính phủ; Thống đốc NHNNVN.
11. Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam?
A. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền phát hành tiến giấy, tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam.
B. NHNNVN, Kho bạc nhà nước là cơ quan có thẩm quyền phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam.
C. NHNNVN là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam.
D. Chính phủ, Bộ Tài chính là cơ quan có thẩm quyền phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam.
12. Ở Việt Nam, cơ quan nào xử lý tiền rách nát, hư hỏng?
A. NHNNVN quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.
B. Chính phủ quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiển rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.
C. Bộ Tài chính quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.
D. Bộ Tài chính và NHNNVN quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.
13. NHNNVN tạm ứng cho Ngân sách trung ương trong trường hợp nào?
A. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Chính phủ.
B. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Quốc hội.
C. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
D. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Bộ Tài chính.
14. Ở Việt Nam, cơ quan nào chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia?
A. Quốc hội tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia và thực hiện việc quản lý các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.
B. NHNNVN tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia và thực hiện việc quản lý các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.
C. Chính phủ tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia và thực hiện việc quản lý các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.
D. Bộ Tài chính tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia và thực hiện việc quản lý các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.
15. Nhiệm vụ, quyền hạn của NHNNVN về quản lý và hoạt động ngoại hối bao gồm:
A. Quản lý và sử dụng ngoại hối tại Việt Nam theo pháp luật; Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ; Trồnh Thủ tướng quyết định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia; Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
B. Quản lý và sử dụng ngoại hối tại Việt Nam theo pháp luật; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối; Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
C. Quản lý và sử dụng ngoại hối tại Việt Nam theo pháp luật; Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối; Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
D. Quản lý và sử dụng ngoại hối tại Việt Nam theo pháp luật; Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ; Cấp, thu hổi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối; Trõnh Thủ tướng quyết định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia; Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
16. NHNNVN được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở nước ngoài hay không?
A. Được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế.
B. Được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở ngân hàng nước ngoài và ngân hàng quốc tế.
C. Được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở ngân hàng nước ngoài.
D. Được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở ngân hàng nước ngoài, và tổ chức tiền tệ quốc tế.
17. Vốn pháp định của NHNNVN do cơ quan nào quyết định mức cấp, từ nguồn tài chính nào?
A. Chủ tịch nước quyết định mức cấp và cấp từ ngân sách Nhà nước
B. Chính phủ quyết định mức cấp và cấp từ ngân sách Nhà nước
C. Thủ tướng chính phủ quyết định mức cấp và cấp từ ngân sách Nhà nước
D. Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định mức cấp và cấp từ ngân sách Nhà nước
18. Mức vốn pháp định của NHNNVN do ai quyết định?
A. Chủ tịch Quốc hội
B. Chủ Tịch nước
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Chủ tịch Quốc hội, Chủ Tịch nước cùng quyết định
19. Năm tài chính của NHNNVN bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
A. Ngày bắt đầu và kết thúc theo Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội họp vào kỳ họp cuối năm.
B. Ngày bắt đầu và kết thúc theo Nghị quyết của Quốc hội họp vào kỳ họp cuối năm.
C. Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
D. Ngày bắt đầu và kết thúc theo Luật Ngân sách.
20. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là:
A. Đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền
B. Đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát ngân hàng
C. Đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra ngân hàng
D. Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra ngân hàng và phòng, chống rửa tiền
21. Ngân hàng Nhà nước thanh tra các đối tượng nào sau đây?
A. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng
B. Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng;
C. Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước.
D. Tất cả các phương án trên
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...22. Việc ra quyết định thanh tra ngân hàng phải trên cơ sở một trong các căn cứ nào sau đây?
A. Chương trình, kế hoạch thanh tra; Yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa sự an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng.
B. Yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa sự an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng.
C.Chương trình, kế hoạch thanh tra; Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa sự an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...23. Nội dung thanh tra ngân hàng bao gồm các nội dung nào sau đây?
A. Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính của đối tượng thanh tra ngân hàng.
B. Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
C. Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
D. Tất cả các ý trên
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...24. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ là?
A. Thanh tra, giám sát ngân hàng.
B. Thanh tra, phòng, chống rửa tiền.
C. Thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...25. Đối tượng giám sát ngân hàng là?
A. Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc giám sát ngân hàng đối với mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát hoặc phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.
B. Ngân hàng Nhà nước chỉ thực hiện việc giám sát ngân hàng đối với mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
C. Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc giám sát ngân hàng đối với mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát hoặc phối hợp giám sát công ty con.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...26. Đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thì:
A. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
B. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
C. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...27. Quyền, nghĩa vụ của đối tượng thanh tra ngân hàng?
A. Thực hiện kết luận thanh tra; Thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
B. Chỉ thực hiện kết luận thanh tra
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...28. Việc ra quyết định thanh tra ngân hàng phải trên cơ sở một trong các căn cứ nào sau đây:
A. Gồm chương trình, kế hoạch thanh tra; Yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
B. Chỉ có yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa sự an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng.
C. Chương trình, kế hoạch thanh tra; Yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa sự an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...CHƯƠNG III: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1. Tổ chức tín dụng bao gồm?
A. Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
B. Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô
C. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...2. Các hoạt động của tổ chức tín dụng gồm?
A. Hoạt động huy động vốn; hoạt động cấp tín dụng; Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ; Các hoạt động kinh doanh khác
B. Hoạt động huy động vốn; hoạt động cấp tín dụng; hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
C. Hoạt động huy động vốn; hoạt động cấp tín dụng; các hoạt động kinh doanh khác
D. Không có đáp án nào đúng
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...3. Cơ quan nào có quyền chấp thuận việc giải thể các tổ chức tín dụng?
A. NHNNVN
B. NHNNVN và Bộ Tài chính
C. NHNNVN và Trung ương hợp tác xã tín dụng
D. NHNNVN và Bộ Nội vụ
4. Cơ quan nào có quyền chấp nhận việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất các tổ chức tín dụng?
A. Trung ương hợp tác xã tín dụng.
B. NHNNVN.
C. Trung ương hợp tác xã tín dụng và Ngân hàng Nhà nước.
D. Trung ương hợp tác xã tín dụng và Bộ tài chính.
5. Cơ quan nào có quyền áp dụng Kiểm soát đặc biệt đői với tổ chức tín dụng?
A. Viện Kiểm sát và Ngân hàng Nhà nước
B. Bộ Tài chính và Trung ương hợp tác xã tín dụng
C. Ngân hàng Nhà nước và Trung ương hợp tác xã tín dụng
D. NHNNVN
6. NHNNVN xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng trong các trường hợp nào?
A. Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trà, đe dọa sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.
B. Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, hoặc tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.
C. Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng đe dọa sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; hoặc tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.
D. Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; hoặc tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.
7. Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, tổ chức tín dụng thực hiện chế độ tài chính, hạch toán kế toán, lập quỹ dự trữ, báo cáo tài chính theo các quy định nào?
A. Theo quy định chung của PL Việt Nam về các vấn đề liên quan.
B. Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng về các vấn đề liên quan.
C. Theo các điều ước quốc tế về các vấn đề liên quan mà Việt Nam đã ký kết.
D. Theo thỏa thuận giữa TCTD với Bộ Tài chính.
8. Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam phải lập và duy trì các quỹ dự trữ nào?
A. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; Quỹ dự phòng tài chính; Quỹ phúc lợi cho người lao động; Qüy bảo hiểm xã hội.
B. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, vốn được cấp; Quỹ dự phòng tài chính; Quỹ phúc lợi; Quỹ bảo hiểm xã hội; Qũy từ thiện.
C. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, vốn được cấp; Quỹ dự phòng tài chính; Các quỹ dự trữ khác theo quy định của pháp luật.
D. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, vốn được cấp; Quỹ phúc lợi; Quỹ bảo hiểm xã hội; Quỹ từ thiện.
9. Cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc).
A. Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; Tổng giám đốc
B. Đại hồi đồng; Ban kiểm soát và Tổng giám đốc
C. Đại hồi đồng; Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...10. Cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên bao gồm:
A. Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc).
B. Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; Tổng giám đốc
C. Đại hồi đồng; Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc
D. Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) và hội đồng quản trị
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...11. Mức vốn pháp định của ngân hàng thương mại là bao nhiêu?
A. 3000 tỷ đồng
B.4000 tỷ đồng
C. 5000 tỷ đồng
D. 6000 tỷ đồng
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...12. Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam phải lập và duy trì các quỹ dự trữ từ các nguồn tài chính nào?
A. Từ lợi nhuận trước thuế hàng năm.
B. Từ lợi nhuận sau thuế hàng năm.
C. Từ vốn tự có của tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
D. Từ các nguồn tài chính của tổ chức, cá nhân khác nhau.
13. Ngân hàng thương mại là?
A. Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng.
B. Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
C. Ngân hàng thương mại là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...14. Ngân hàng hợp tác xã là?
A. Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân.
B. Ngân hàng hợp tác xã là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
C. Ngân hàng hợp tác xã là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...15. Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài được thành lập, tổ chức dưới hình thức là?
A. Công ty trách nhiệm hữu hạn
B. Hợp tác xã
C. Công ty cổ phần
D. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...16. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức là?
A. Công ty trách nhiệm hữu hạn
B. Hợp tác xã
C. Công ty cổ phần
D. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...17. Tổ chức tài chính vi mô được thành lập, tổ chức dưới hình thức là?
A. Công ty trách nhiệm hữu hạn
B. Hợp tác xã
C. Công ty cổ phần
D. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...18. Ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ?
A. 100%
B. 80%
C. 75%
D. 95%
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...19. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng được quy định tại đâu?
A. Điều lệ của tổ chức tín dụng
B. Văn bản thông báo thường niên
C. Không quy định tại văn bản
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...20. Theo quy định của pháp luật, người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng phải là một trong những người sau đây:
A. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng; Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
B. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng;
C. Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...21. Cơ quan nào có thẩm quyền thu hồi giấy phép của các tổ chức tín dụng?
A. Ngân hàng nhà nước
B. Thủ tưởng chính phủ
C. Chủ tịch nước
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...22. Theo quy định tại Luật các tổ chức tín dụng, câu nào sau đây không đúng?
A. Tổ chức tín dụng cổ phần không cần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông.
B.Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
C. Một cổ đông là cá nhân không được sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...23. Cổ phần ưu đãi của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần gồm các loại nào sau đây:
A. Cổ phần ưu đãi cổ tức; Cổ phần ưu đãi biểu quyết.
B. Chỉ gồm cổ phần ưu đãi cổ tức
C. Chỉ gồm cổ phần ưu đã biểu quyết
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...24. Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản, tổ chức tín dụng được thành lập:
A. Chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp ở trong nước, kể cả tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở chính;
B. Chi nhánh, văn phòng đại diện và các hình thức hiện diện thương mại khác ở nước ngoài.
C. A và B đều đúng
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...25. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có trách nhiệm nào sau đây:
A. Tham gia tổ chức bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật và công bố công khai việc tham gia tổ chức bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi tại trụ sở chính và chi nhánh;
B. Tạo thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tiền, bảo đảm thanh toán đủ, đúng hạn gốc và lãi của các khoản tiền gửi;
C. Thông báo công khai lãi suất tiền gửi, phí dịch vụ, các quyền, nghĩa vụ của khách hàng đối với từng loại sản phẩm, dịch vụ đang cung ứng;
D. Tất cả các phương án trên.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...26. Cổ đông lớn của tổ chức tín dụng cổ phần là?
A. Cổ đông sở hữu trực tiếp, gián tiếp từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng cổ phần đó.
B. Cổ đông sở hữu trực tiếp, gián tiếp từ 6% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng cổ phần đó.
C. Cổ đông sở hữu trực tiếp, gián tiếp từ 3% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng cổ phần đó.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...27. Góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng là
A. Việc tổ chức tín dụng góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm cả việc cấp vốn, góp vốn vào công ty con; góp vốn vào quỹ đầu tư và ủy thác vốn cho các tổ chức khác góp vốn, mua cổ phần theo các hình thức nêu trên.
B. Việc tổ chức tín dụng góp vốn cấu thành vốn điều lệ, tổ chức tín dụng khác, bao gồm cả việc cấp vốn, góp vốn vào công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng; góp vốn vào quỹ đầu tư và ủy thác vốn cho các tổ chức khác góp vốn, mua cổ phần theo các hình thức nêu trên.
C. Việc tổ chức tín dụng góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm cả việc cấp vốn, góp vốn vào công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng; góp vốn vào quỹ đầu tư và ủy thác vốn cho các tổ chức khác góp vốn, mua cổ phần theo các hình thức nêu trên.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN TỆ VÀ NGOẠI HỐI
1. Tái cấp vốn là?
A. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.
B. Tái cấp vốn là hình thức chỉ cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn cho tổ chức tín dụng.
C. Tái cấp vốn là hình thức phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...2. Câu nào sau đây sai?
A. Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi.
B. Ngân hàng Nhà nước chỉ công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá.
C. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...3. Hoạt động ngoại hối là?
A. Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.
C. Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...4. Cơ quan quản lý nhà nước về ngoại hối bao gồm
A. Chính phủ
B. Ngân hàng nhà nước
C. Chính phủ, ngân hàng nhà nước; các bộ, ngành, UBND các cấp
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...5. Đối tượng chịu sự quản lý nhà nước về ngoại hối là?
A. Các tổ chức, cá nhân Việt Nam có ngoại hối và hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam; Các tổ chức, cá nhân nước ngoài có ngoại hối và hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
B. Các tổ chức, cá nhân Việt Nam có ngoại hối và hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam; Các tổ chức nước ngoài có ngoại hối và hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
C. Các tổ chức, cá nhân Việt Nam có ngoại hối và hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam; Cá nhân nước ngoài có ngoại hối và hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...6. Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm:
A. Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài; Chứng khoán, giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành; Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế; Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý; Các loại ngoại hối khác của Nhà nước.
B. Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài; Chứng khoán, giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành; Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý; Các loại ngoại hối khác của Nhà nước.
C. Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài; Chứng khoán, giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành; Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế; Các loại ngoại hối khác của Nhà nước.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...7. Cơ quan nào kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối do Ngân hàng Nhà nước thực hiện theo quy định của Chính phủ?
A. Bộ Tài chính
B. Ngân hàng nhà nước
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...8. Mục tiêu của hoạt động ngoại hối của ngân hàng nhà nước là?
A. Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc mua, bán ngoại hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối trên thị trường quốc tế và thực hiện giao dịch ngoại hối khác theo quy định của Chủ tịch nước
B. Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc mua, bán ngoại hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối trên thị trường quốc tế và thực hiện giao dịch ngoại hối khác theo quy định của Quốc hội
C. Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc mua, bán ngoại hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối trên thị trường quốc tế và thực hiện giao dịch ngoại hối khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...9. Cơ quan nào quy định mức ngoại tệ Bộ Tài chính được giữ lại từ nguồn thu ngân sách để chi các khoản chi ngoại tệ thường xuyên của ngân sách nhà nước?
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Ngân hàng nhà nước Việt Nam
C. Quốc hội
D. Bộ tài chính
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...10. Đâu không phải là nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước về quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối?
A. Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ.
B. Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
C. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối.
D. Không có đáp án nào
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...11. Câu nào sau đây đúng?
A. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông là tài sản “Nợ” đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài sản “Có” của Ngân hàng Nhà nước.
C. Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. Tất cả các phương án trên
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...12. Cơ quan nào quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại?
A. Ngân hàng nhà nước
B. Bộ tài chính
C. Thủ tướng chính phủ
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...13. Thẩm quyền quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác thuộc về?
A. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
B. Bộ trưởng bộ tài chính
C. Thủ tướng Chính phủ
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...14. Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia bao gồm:
A. Tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ.
B. Tái cấp vốn, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ.
C. Tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...15. Câu nào sau đây không đúng?
A. Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng.
B. Đơn vị tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “Đồng”, ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”, một đồng bằng mười hào, một hào bằng mười xu.
C. Ngân hàng nhà nước trực tiếp kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ in, đúc và tiêu huỷ tiền.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...16. Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở?
A. Cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
B. Cung cầu ngoại tệ trên thị trường không có sự điều tiết của Nhà nước
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...17. Câu nào sau đây đúng?
A. Đơn vị tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “Đồng”, ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”, một đồng bằng mười hào, một hào bằng mười xu.
B. Bộ tài chính quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.
C. Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành là một trong những trường hợp ngoại lệ không bị cấm theo pháp luật.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...CHƯƠNG V: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1. Trong nền kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng cơ bản được pháp luật thừa nhận bao gồm:
A. Tín dụng nhà nước, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng tự huy động vốn
B. Tín dụng nhà nước, tín dụng thương mại
C. Tín dụng nhà nước, tín dụng ngân hàng, tín dụng tự huy động vốn
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...2. Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng:
A. Nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
B. Nghiệp vụ cho vay, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
C. Nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...3. Bao thanh toán là ?
A. Hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
B. Hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.
C. Hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...4. Theo luật các tổ chức tín dụng, cho vay là:
A. Hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
B. Hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.
C. Hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...5. Các nguyên tắc của hoạt động cho vay là:
A. Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và nguyên tắc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi
B. Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích
C. Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và nguyên tắc hoàn trả đúng hạn phần gốc.
ĐÁP ÁN Bạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...6. Ngân hàng thương mại cấp tín dụng dưới các hình thức nào sau đây?
A. Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
B. Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế;
C. Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...7. Tổ chức tài chính vi mô chỉ được cấp tín dụng bằng đồng Việt Nam dưới hình thức
A. Cho vay.
B. Chiết khấu
C. Tái chiết khấu
Hướng dẫn: A. Cho vay.
Căn cứ khoản 1 Điều 120 Luật các tổ chức tín dụng:
“Điều 120. Cấp tín dụng của tổ chức tài chính vi mô
1. Tổ chức tài chính vi mô chỉ được cấp tín dụng bằng đồng Việt Nam dưới hình thức cho vay. Việc cấp tín dụng của tổ chức tài chính vi mô có thể được bảo đảm bằng tiết kiệm bắt buộc, bảo lãnh của nhóm khách hàng tiết kiệm và vay vốn”
8. Hoạt động nào là hoạt động của ngân hàng của công ty cho thuê tài chính :
A. Cho thuê tài chính.
B. Nhận tiền gửi của tổ chức.
C. Cho vay bổ sung vốn lưu động đối với bên thuê tài chính.
D. Tất cả phương án trên.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...9. Thời hạn cho thuê một tài sản của hoạt động cho thuê tài chính phải ít nhất là bao nhiêu phần trăm thời gian cần thiết để khấu hao tài sản cho thuê đó?
A. 50%
B. 60%
C. 40%
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...10. Câu nào sau đây không đúng?
A. Công ty cho thuê tài chính không được góp vốn, mua cổ phần, thành lập công ty con, công ty liên kết dưới mọi hình thức.
B. Công ty cho thuê tài chính được mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
C. Mua, bán trái phiếu Chính phủ không là một trong các hoạt động của công ty cho thuê tài chính
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...11. Đâu là các hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân?
A. Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam trong các trường hợp luật quy định
B. Cung ứng dịch vụ chuyển tiền, thực hiện các nghiệp vụ thu hộ, chi hộ cho các thành viên.
C. Vay vốn của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính khác
D. Tất cả các phương án trên.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...12. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho những đối tượng nào sau đây?
A. Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập;
B. Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng;
C. Các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát
D. Tất cả phương án trên
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...13. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá bao nhiêu phần trăm vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng?
A. 25%
B. 30%
C. 35%
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...14. Việc cấp tín dụng đối với những đối tượng không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi phải được cơ quan nào thông qua và công khai trong tổ chức tín dụng?
A. Hội đồng quản trị của tổ chức tín dụng
B. Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng
C. Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...15. Công ty tài chính được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng nào sau đây?
A. Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, các giấy tờ có giá khác;
B. Nhận tiền gửi của tổ chức;
C. Cả A và B
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...16. Câu nào sau đây sai?
A. Ngân hàng thương mại được tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc, mua, bán công cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ.
B. Việc cung ứng dịch vụ ngoại hối của ngân hàng thương mại cho khách hàng thực hiện theo quy định của pháp luật về ngoại hối.
C. Cho vay không phải là một hình thức cấp tín dụng của ngân hàng thương mại
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN
1. Ngân hàng nhà nước mở tài khoản thanh toán cho:
A. Kho bạc nhà nước; Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
B. Chỉ mở cho các tổ chức tín dụng
C. Kho bạc nhà nước và chi nhánh ngân hàng nước ngoài
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...2. Các phương thức thanh toán trong nước qua Ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam bao gồm:
A. Thanh toán bằng séc; thanh toán bằng ủy nhiệm chi; thanh toán bằng ủy nhiệm thu; thanh toán bằng thư tín dụng; thành toán bằng thẻ thanh toán
B. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi; thanh toán bằng ủy nhiệm thu; thanh toán bằng thư tín dụng; thành toán bằng thẻ thanh toán
C. Thanh toán bằng séc; thanh toán bằng ủy nhiệm chi; thanh toán bằng ủy nhiệm thu; thành toán bằng thẻ thanh toán
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...3. Dịch vụ trung gian thanh toán là?
A. Hoạt động làm trung gian kết nối, truyền dẫn dữ liệu điện tử các giao dịch thanh toán giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và người sử dụng dịch vụ thanh toán
B. Hoạt động làm trung gian kết nối, xử lý dữ liệu điện tử các giao dịch thanh toán giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và người sử dụng dịch vụ thanh toán
C. Hoạt động làm trung gian kết nối, truyền dẫn và xử lý dữ liệu điện tử các giao dịch thanh toán giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và người sử dụng dịch vụ thanh toán
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...