Phần thứ nhất: Một số vấn đề lí luận về Luật Thương mại quốc tế và Luật Thương mại quốc tế giữa các quốc gia
- Chương I: Một số vấn đề lí luận về luật thương mại quốc tế
Câu 1: Bất kỳ quan hệ thương mại nào cũng là quan hệ thương mại có yếu tố nước ngoài, đúng hay sai?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 2: Thương mại quốc tế ngày nay là thương mại hoàn toàn tự do (tự do tuyệt đối), đúng hay sai?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 3: Hoạt động thương mại quốc tế là những hoạt động như thế nào?
-
Là hoạt động thương mại chỉ do thương nhân thực hiện
-
Luôn là hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia
-
Là hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc biên giới hải quan
-
Là hoạt động thương mại chỉ do quốc gia tiến hành
Câu 4: Quan hệ nào sau đây không được điều chỉnh bởi LTMQT:
-
Mua bán hàng hóa giữa các thương nhân ở các quốc gia khác nhau
-
Gia công hàng hóa giữa các thương nhân ở các quốc gia khác nhaU
-
Mua sắm công của Chính phủ
-
Hợp đồng thuê tàu chuyến của thương nhân trong vận tải đường biển
Câu 5: Mục đích trong quan hệ giữa các thương nhân trong hoạt động TMQT:
-
Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
-
Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt
-
Thỏa mãn nhu cầu chính phủ
-
Thỏa mãn nhu cầu lợi nhuận
Câu 6: Quốc gia tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế trong những trường hợp nào?
-
Tham gia ký kết hoặc gia nhập các điều ước quốc tế
-
Tham gia quan hệ thương mại quốc tế với các chủ thể khác như cá nhân, pháp nhân
-
Tham gia quan quan thương mại quốc tế với các quốc gia khác
-
Tham gia quan hệ thương mại quốc tế với các cá nhân, tổ chức và các quốc gia khác.
Câu 7: Đặc điểm của pháp luật TMQT:
-
Có nguồn luật đa dạng và phức tạp
-
Nguồn luật chỉ do quốc gia ban hành
-
Nguồn luật chỉ do các tổ chức TMQT ban hành
-
Tập quán TMQT là nguồn luật bắt buộc
Câu 8: Trong lịch sử thương mại quốc tế, thứ tự ra đời của các hoạt động thương mại quốc tế như thế nào?
-
Sở hữu trí tuệ xuất hiện đầu tiên
-
Thương mại hàng hóa xuất hiện đầu tiên sau đó mới có sự xuất hiện của thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ
-
Thương mại hàng hóa xuất hiện đồng thời với thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ
-
Thương mại dịch vụ xuất hiện đầu tiên
Câu 9: Luật kinh doanh quốc tế có mối quan hệ với luật thương mại quốc tế như thế nào?
-
Luật kinh doanh quốc tế là một bộ phận của Luật thương mại quốc tế
-
Luật kinh doanh quốc tế độc lập với Luật thương mại quốc tế
-
Luật thương mại quốc tế theo nghĩa rộng bao gồm luật kinh doanh quốc tế và luật thương mại quốc tế công
-
Luật kinh doanh quốc tế là bộ phận của luật thương mại quốc tế công
Câu 10: Cung cấp dịch vụ qua biên giới được hiểu như thế nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 11: Thương nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức:
-
Thông qua hoạt động của văn phòng đại diện và hoạt động của chi nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
-
Cá nhân nước ngoài tự do trực tiếp đến VIệt Nam thông qua hoạt động của văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam, thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
-
Không được phép hoạt động TM dưới mọi hình thức
-
Thông qua thành lập công ty liên doanh
Câu 12 : Nhận định nào sau đây về chủ thể của pháp luật kinh doanh quốc tế là sai?
-
Nhà nước không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật kinh doanh quốc tế
-
Tổ chức quốc tế liên chính phủ như UN, WTO không phải là chủ thể của pháp luật kinh doanh quốc tế
-
Cá nhân muốn tham gia quan hệ kinh doanh quốc tế phải thỏa mãn các điều kiện do pháp luật quốc gia quy định
-
Thương nhân tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế có thể là cá nhân, pháp nhân.
Câu 13: Thương nhân nước ngoài là thương nhân nào sau đây:
-
Là công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
-
Người nước ngoài thực hiện hành vi mua bán hàng hóa, dịch vụ tại VN
-
Là cá nhân, tổ chức được thành lập và hoạt động theo pháp luật về thương nhân của nước không phải là VN
-
Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Luật thương mại quốc tế điều chỉnh những chủ thể nào?
-
Cá nhân, thương nhân
-
Cá nhân, pháp nhân
-
Cá nhân, pháp nhân, quốc gia và những chủ thể khác
-
Cá nhân, pháp nhân, quốc gia và thương nhân
Câu 15: Pháp nhân tham gia quan hệ thương mại quốc tế được gọi là?
-
Tổ chức
-
Thương nhân
-
Công ty
-
Tổ chức thương mại quốc tế
Câu 16: Khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, cá nhân phải thỏa mãn những điều kiện gì?
-
Điều kiện về nhân thân và điều kiện về nghề nghiệp
-
Điều kiện về nhân thân
-
Điều kiện về nghề nghiệp
-
Điều kiện về nhân thân hoặc điều kiện về nghề nghiệp
Câu 17: Thiết chế nào sau đây là tổ chức quốc tế phi chính phủ?
-
Liên Hợp Quốc (UN)
-
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
-
Phòng thương mại quốc tế (ICC)
-
Ngân hàng thế giới (WB)
Câu 18: Luật thương mại quốc tế gồm những nguồn nào?
-
Pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, án lệ.
-
Pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế
-
Pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, nguồn khác
-
Pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế và nguồn khác.
Câu 19: Pháp luật quốc gia KHÔNG được áp dụng cho các quan hệ thương mại quốc tế trong những trường hợp nào?
-
Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật quốc gia
-
Điều ước quốc tế dẫn chiếu tới pháp luật quốc gia
-
Cơ quan giải quyết chọn pháp luật quốc gia khi không rơi vào những trường hợp trên.
-
Không có điều ước quốc tế điều chỉnh
Câu 20: Điều kiện để cá nhân tham gia quan hệ thương mại quốc tế được quy định bằng những nguồn luật nào ?
-
Pháp luật quốc gia
-
Điều ước quốc tế
-
Pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế
-
Pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế và nguồn khác
Câu 21: Khẳng định nào về việc áp dụng tập quán thương mại quốc tế là đúng?
-
Tập quán thương mại quốc tế chỉ được áp dụng trong trường hợp các bên có thỏa thuận trong hợp đồng.
-
Hai bên không thể thỏa thuận khác đi một hoặc một số nội dung được quy định trong tập quán thương mại quốc tế nếu thỏa thuận áp dụng tập quán.
-
Tập quán được áp dụng trong trường hợp cơ quan xét xử cho rằng các bên chủ thể đã mặc nhiên áp dụng tập quán thương mại quốc tế trong giao dịch của họ.
-
Điều ước quốc tế không thể quy định về việc áp dụng tập quán thương mại quốc tế.
Câu 22: Đâu KHÔNG phải là tập quán thương mại quốc tế?
-
Incoterms 2010
-
UCP 600
-
Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT (PICC)
-
Incoterms 2000 và UCP 500
Câu 23: Điều ước quốc tế nào sau đây KHÔNG điều chỉnh trực tiếp quan hệ thương mại quốc tế ?
-
Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
-
Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam (EVFTA)
-
Công ước Hamburg năm 1978 của Liên hợp Quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
-
Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và Công ước Hamburg năm 1978 của Liên hợp Quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Câu 24: Hệ thống pháp luật nào là hệ thống pháp luật duy nhất điều chỉnh thương mại quốc tế?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 25: Pháp luật hải quan có là một phần của luật thương mại quốc tế không? Tại sao?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Chương II: Một số nguyên tắc cơ bản của LTMQT
Câu 26: Nguyên tắc nào sau đây được khuyến khích áp dụng trong mối quan hệ thương mại quốc tế giữa quốc gia và cá nhân, pháp nhân trong điều kiện hiện nay?
-
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
-
Nguyên tắc đối xử quốc gia
-
Nguyên tắc miễn trừ chủ quyền quốc gia
-
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc và nguyên tắc đối xử quốc gia.
Câu 27: Trước đây, nguyên tắc nào sau đây KHÔNG bị hạn chế áp dụng trong mối quan hệ thương mại quốc tế giữa quốc gia và cá nhân, pháp nhân?
-
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
-
Nguyên tắc bình đẳng
-
Nguyên tắc chọn luật
-
Nguyên tắc bình đẳng và nguyên tắc chọn luật
Câu 28: Nguyên tắc nào sau đây thể hiện sự không phân biệt đối xử giữa các quốc gia trong quan hệ thương mại quốc tế với một quốc gia khác?
-
Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
-
Nguyên tắc mở cửa thị trường
-
Nguyên tắc minh bạch
-
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)
Câu 29: Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế được thể hiện bằng các quy chế pháp lý nào?
-
Nguyên tắc mở cửa thị trường, nguyên tắc minh bạch.
-
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN), nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
-
Nguyên tắc công bằng, nguyên tắc minh bạch
-
Nguyên tắc mở cửa thị trường, nguyên tắc minh bạch, nguyên tắc công bằng
Câu 30: Nguyên tắc nào sau đây thể hiện sự không phân biệt đối xử giữa sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của trong nước với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác theo cam kết thương mại giữa các nước với nhau?
-
Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
-
Nguyên tắc mở cửa thị trường
-
Nguyên tắc minh bạch
-
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)
Câu 31: Các thành viên WTO cam kết với Việt Nam như thế nào về hàng may mặc nhập khẩu từ Việt Nam?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 32: Có thể đánh thuế hải quan theo phương pháp nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 33: Khi nào Việt Nam hoặc Mỹ có thể không áp dụng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc trong quan hệ thương mại giữa hai nước mà không vi phạm cam kết theo hiệp định thương mại Việt – Mỹ?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 34: Trường hợp nào sau đây là ngoại lệ của nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)?
-
Cung cấp các khoản tiền trợ cấp đối với người sản xuất
-
Phân bổ thời gian chiếu phim
-
Mua sắm chính phủ
-
Đồng minh thuế quan
Câu 35: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc của WTO yêu cầu các quốc gia thành viên:
-
Mở cửa thị trường trong nước một cách tuyệt đối
-
Dành cho các nước đối tác những ưu đãi nhất mà nước mình đã, đang và sẽ dành cho nước thứ ba khác
-
Dành ưu đãi cao nhất cho nước đối tác có quan hệ tốt đẹp truyền thống so với các nước thành viên khác
-
Tất cả các đáp án trên
Câu 36: Nguyên tắc MFN đòi hỏi các quốc gia thành viên phải đối xử ưu đãi tốt nhất như nhau đối với các quốc gia thành viên khác một cách:
-
Một cách tuyệt đối không có ngoại lệ nào
-
Tùy thuộc vào tình hình quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia với nhau
-
Có ngoại trừ một số ngoại lệ như đối với khu vực thuế quan truyền thống hoặc khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, các quốc gia đang phát triển*
-
Bắt buộc đối với tất cả các quốc gia kể cả quốc gia ngoài tổ chức
Câu 37: Mục đích của nguyên tắc đối xử quốc gia
-
Mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ giữa các thành viên với nhau
-
Đảm bảo TM bình đẳng giữa các thành viên với nhau
-
Chống lại sự bảo hộ quốc gia đối với hàng hóa trong nước
-
Tất cả các đáp án
Câu 38: Trường hợp nào sau đây là ngoại lệ của nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)?
-
Chế độ ưu đãi đặc biệt
-
Khu vực mậu dịch tự do
-
Đồng minh thuế quan
-
Cung cấp các khoản tiền trợ cấp đối với các nhà sản xuất trong nước
Câu 39: Hoạt động nào đưới đây KHÔNG thể hiện nguyên tắc mở cửa thị trường trong thương mại quốc tế?
-
Cấm áp dụng các biện pháp hạn chế về số lượng
-
Giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan
-
Xóa bỏ việc đàm phán thương mại giữa các thành viên
-
Xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan
Câu 40: Nội dung của nguyên tắc thương mại công bằng yêu cầu các thành viên phải:
-
Không được trợ cấp bất hợp pháp
-
Không được áp giá hải quan cao hơn hàng hóa TM
-
Không được đặt ra các tiêu chuẩn thiếu khoa học nhằm hạn chế nhập khẩu
-
Tất cả các đáp án
Câu 41: Các biện pháp kiểm dịch động vật, thực vật là gì?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 42: Biện pháp nào dưới đây KHÔNG thuộc nhóm các biện pháp của nguyên tắc minh bạch?
-
Đưa ra các cam kết ràng buộc mở cửa thị trường
-
Thành lập các cơ quan có thẩm quyền để rà soát các quyết định hành chính có ảnh hưởng đến thương mại.
-
Xem xét các yêu cầu và kiến nghị của các doanh nghiệp
-
Hạn chế áp dụng hạn ngạch, các biện pháp hạn chế định lượng.
Chương III: Các thiết chế cơ bản điều chỉnh thương mại quốc tế
Câu 43: Thiết chế thương mại quốc tế KHÔNG bao gồm loại nào sau đây?
-
Tổ chức quốc tế công
-
Tổ chức quốc tế phi chính phủ
-
Quốc gia
-
Tổ chức quốc tế toàn cầu
Câu 44: WTO thuộc nhóm thiết chế thương mại nào?
-
Thiết chế toàn cầu
-
Thiết chế thương mại chuyên ngành
-
Thiết chế thương mại khu vực
-
Thiết chế chuyên ngành và toàn cầu
Câu 45: Cơ cấu tổ chức của WTO gồm bao nhiêu cơ quan chính?
-
3
-
6
-
9
-
10
Câu 46: Đồng thuận nghịch được sử dụng trong trường hợp thông qua quyết định nào của Tổ chức thương mại thế giới WTO?
-
Sửa đổi các nguyên tắc cơ bản như nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN), nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
-
Quyết định kết nạp thành viên mới
-
Quyết định của Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB)
-
Sửa đổi các điều khoản của hiệp định đa biên
Câu 47: Khẳng định nào sau đây về mối quan hệ giữa Hiệp định GATT 1947 và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là đúng?
-
WTO có phạm vi tác động như Hiệp định GATT 1947
-
Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO tương tự quy định trong Hiệp định GATT 947
-
GATT 1947 là tiền thân của WTO
-
WTO VÀ GATT 1947 đều là những hiệp định thương mại đa biên mang tính toàn cầu
Câu 48: Nhóm hiệp định nào điều chỉnh vấn đề phòng vệ thương mại trong thương mại hàng hóa của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)?
-
Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), Hiệp định về hàng rào kỹ thuật cản trở thương mại (TBT)
-
Hiệp định chống phá giá (ADA), Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM), Hiệp định về các biện pháp tự vệ (SG)
-
Hiệp định chống phá giá (ADA), Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM), Hiệp định về trị giá hải quan (ACV)
-
Hiệp định về trị giá hải quan (ACV), Hiệp định về giám định hàng hóa trước khi xuống tàu (PSI), Hiệp định về quy tắc xuất xứ
Câu 49: Cơ quan nào không thuộc cơ cấu tổ chức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)?
-
Hội nghị Bộ trưởng (MC)
-
Hội đồng kinh tế xã hội (ECOSOC)
-
Hội đồng thương mại hàng hóa
-
Hội đồng thương mại dịch vụ
Câu 50: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) điều chỉnh những lĩnh vực hoạt động chính nào sau đây?
-
Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ
-
Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư
-
Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ
-
Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ
Câu 51: Việt Nam được xếp vào loại thành viên nào trong Tổ chức Thương mại thế giới WTO?
-
Thành viên gia nhập
-
Thành viên ký kết
-
Thành viên sáng lập
-
Thành viên thuộc nhóm các nước kém phát triển nhất (LDCs)
Câu 52: Thủ tục gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) gồm bao nhiêu bước?
-
1
-
2
-
3
-
4
Câu 53: Liên hiệp quốc (UN) thuộc nhóm thiết chế thương mại nào?
-
Thiết chế toàn cầu
-
Thiết chế thương mại chuyên ngành
-
Thiết chế thương mại khu vực
-
Thiết chế chuyên ngành và toàn cầu
Câu 54: Cơ quan nào sau đây không thuộc cơ cấu tổ chức của Liên Hiệp Quốc (UN)?
-
Tòa án công lý quốc tế (ICJ)
-
Hội đồng kinh tế xã hội (ECOSOC)
-
Hội đồng thương mại hàng hóa
-
Ban thư ký
Câu 55: Thiết chế thương mại quốc tế nào sau đây KHÔNG phải là thiết chế khu vực?
-
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
-
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
-
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
-
Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)
Câu 56:CEPT là gì?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 57: Cộng đồng ASEAN gồm những phần cấu thành nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 58: Công đồng kinh tế ASEAN phát triển theo xu hướng nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Chương IV: Pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vực của thương mại quốc tế
Câu 59: Có bao nhiêu vòng đàm phán kể từ GATT 1947 đến WTO?
-
3
-
6
-
9
-
8
Câu 60 : Khẳng định nào sau đây về hiệu lực của các hiệp định trong Tổ chức thương mại thế giới WTO là KHÔNG đúng?
-
Hiệp định GATT 1994 là hiệu lực có giá trị pháp lý cao nhất trong số các hiệp định của WTO
-
Hiệp định đa biên là hiệp định có tính bắt buộc với tất cả thành viên của WTO
-
Hiệp định nhiều bên là hiệp định chỉ có tính bắt buộc với những thành viên của Hiệp đinh.
-
Hiệp định GATT 1994 có hiệu lực độc lập với Hiệp định GATT 1947
Câu 61: Tranh chấp về thương mại hàng hóa trong Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là tranh chấp xảy ra giữa các chủ thể nào?
-
Quốc gia thành viên này với quốc gia thành viên khác
-
Quốc gia thành viên này với doanh nghiệp của quốc gia thành viên khác
-
Doanh nghiệp của quốc gia thành viên này với doanh nghiệp của quốc gia thành viên khác
-
Các thành viên của tổ chức này với nhau
Câu 62: GATT có quy định về cắt giảm thuế quan hay không? Nhằm mục đích gì?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 63: Gia nhập WTO, Việt Nam cam kết thực hiện chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và các biện pháp tự vệ như thế nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 64:Khi nào biện pháp tự vệ có thể được áp dụng trong thương mại quốc tế xuất hiện?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 65: Tại sao Hiệp định về nông nghiệp của WTO qui định cắt giảm trợ cấp xuất khẩu hàng nông sản?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 66:Thế nào là bán phá giá?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 67: Thế nào là giám định hàng hóa trước khi xếp hàng?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 68: Thế nào là hiệp định thương mại đa biên của WTO?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 69: Thương mại quốc tế ngày nay chỉ có buôn bán duy nhất hàng hóa hữu hình, đúng hay sai?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 70: TRIM là gì?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 71: TRIP là gì?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Chương VI: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia
Câu 72: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) của Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) gồm mấy cấp xét xử?
-
2
-
3
-
4
-
5
Câu 73: Biện pháp nào không phải là biện pháp giải quyết tranh chấp trong ASEAN theo nghị định thư của hiến chương ASEAN về cơ chế giải quyết tranh chấp trong ASEAN?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 74: Các bên tranh chấp có thể thỏa thuận chọn qui tắc tố tụng trọng tài ULCITRAL để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế được không?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 75: Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài nước ngoài qui định việc áp dụng Công ước về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài trên cơ sở nguyên tắc nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 76: Điều khoản trọng tài là một hình thức thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, đúng hay sai?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 77: Khu vực nào là khu vực thương mại tự do và đặc khu kinh tế của Việt Nam?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 78: Ngày nay Nhà nước Việt Nam nắm độc quyền ngoại thương, đúng hay sai?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 79: Theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, nhà cung cấp nước ngoài có được cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho tổ chức, cá nhân Việt Nam không?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 80: Theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, nhà cung cấp nước ngoài được cung cấp dịch vụ quảng cáo tại Việt Nam như thế nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 81: Theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, trong nghiên cứu phát triển, Việt Nam cho phép người nước ngoài nghiên cứu trong lĩnh vực nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 82: Theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, Việt Nam có cho phép nhà nghiên cứu nước ngoài nghiên cứu về thị trường trưng cầu ý dân ở Việt Nam không?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 83:Theo Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế, phán quyết của trọng tài được công nhận và thi hành như thế nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 84: Trọng tài qui chế là ?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 85: Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp TMQT trong trường hợp nào?
-
Mọi tranh chấp TMQT
-
Tranh chấp có bị đơn cư trú hoặc có trụ sở TM tại Việt Nam*
-
Tranh chấp về cho nhận con nuôi trong quan hệ quốc tê
-
Tranh chấp về lãnh thổ giữa các quốc gia
Phần thứ hai: Luật Thương mại quốc tế giữa các thương nhân
Chương VII: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Câu 86: Điều khoản về số lượng, khối lượng trong HĐMBHHQT yêu cầu các thương nhân phải chú ý
-
Đơn vị tính hoặc hệ số đo lường
-
Phương pháp tính số lượng, khối lượng
-
Đơn vị tính hoặc hệ số đo lường và phương pháp tính số lượng, khối lượng
-
Tất cả các đáp án trên
Câu 87: Điều khoản về khiếu nại trong HĐMBHHQT yêu cầu thương nhân chú ý:
-
Hồ sơ khiếu nại
-
Thời hạn khiếu nại
-
Cả a,b đều đúng
-
Cả a,b đều sai
Câu 88: Công ước viên 1980 về HĐMBHHQT là
-
Điều ước quốc tế đa phương
-
Điều ước quốc tế thực chất
-
Điều ước quốc tế nguyên tắc
-
Cả a, b đều đúng
Câu 89 : Công ước của Liên hợp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực bắt buộc khi nào trong quan hệ mua bán hàng hóa có một bên là thương nhân Việt Nam tham gia?
-
Trong mọi trường hợp
-
Khi thương nhân Việt Nam yêu cầu áp dụng
-
Khi thương nhân nước ngoài yêu cầu áp dụng
-
Khi các bên yêu cầu thỏa thuận áp dụng
Câu 90: Nguyên tắc của HĐTMQT (VICC) được áp dụng thông qua những HĐMBHHQT khi nào:
-
Khi luật quốc gia quy định áp dụng
-
Khi các bên không lựa chọn luật để giải thích trong hợp đồng
-
Khi các bên thỏa thuận hợp đồng
-
Bắt buộc áp dụng đương nhiên
Câu 91: Hình thức của HĐMBHHQT theo CISG :
-
Bằng mọi hình thức kể cả lời khai của người làm chứng
-
Bằng thông điệp điện tử
-
Bằng văn bản hoặc hình thức tương đương văn bản
-
Bằng văn bản có công chứng hoặc chứng từ
Câu 92: CISG quy định HĐMBHHQT được thể hiện dưới mọi hình thức còn LVN thì quy định phải lập thành văn bản hoặc tương đương văn bản vậy áp dụng luật nào:
-
Áp dụng CISG
-
Theo luật quốc gia thành viên với hình thức văn bản
-
Quốc gia khi tham gia công ước viên không được quy định hình thức trái với quy định của công ước này
-
Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 93: Theo quy định của CISG, đề nghị của một bên thương nhân sẽ là chào hàng khi:
-
Nó phải được gửi đến đích danh một hoặc một số người nhất định
-
Chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn bị ràng buộc nghĩa vụ của mình nếu bên được chào hàng chấp nhận lời chào hàng đó
-
Nội dung của chào hàng phải rõ ràng về tên hàng và số lượng
-
Tất cả các đáp án trên
Câu 94: Theo CISG, chấp nhận chào hàng chỉ có ý nghĩa ràng buộc pháp lí đối với bên được chào hàng khi:
-
Nó đã thật sự được gửi đi bởi bên được chào hàng
-
Nó là sự chấp nhận toàn bộ đến tay người chào hàng vào đúng thời hạn hoặc trong một khoản thời gian hợp lí
-
Nó được gửi đi trong thời hạn yêu cầu
-
Trong tất cả mọi thời hạn nếu bên chào hàng nhận được
Câu 95: Theo CISG, trả lời chào hàng chỉ có ý nghĩa khi:
-
Về mặt ý chí là đồng ý bằng một hành động rõ ràng chấp nhận với nội dung chào hàng
-
Về mặt nội dung là chấp nhận toàn bộ những yêu cầu này
-
Bao gồm a và b
-
Bao gồm a và b và cả trường hợp khi bên chào hàng nhận được trả lời chào hàng nhưng im lặng không trả lời trong thời hạn quy định
Câu 96: CISG không có phạm vi áp dụng đối với hàng hóa nào:
-
Hàng hóa sử dụng trong mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình
-
Máy bay
-
Tàu thủy
-
Tất cả a,b,c đều đúng
Câu 97: Nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm theo CISG được xác định:
-
Trong mọi trường hợp xảy ra tại kho bên mua
-
Giao cho người chuyên chở nếu trong hợp đồng có quy định bao gồm cả việc vận chuyển*
-
Trong mọi trường hợp hàng hóa phải được giao tại trụ sở của bên bán
-
Giao tại trụ sở của bên mua
Câu 98: Luật VN được áp dụng cho HĐMBHHQT trong tình huống nào dưới đây:
-
Diễn ra trên lãnh thổ VN
-
Các bên thỏa thuận áp dụng
-
Khi điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia quy định
-
Tất cả các đáp án
Câu 99: Hình thức của HĐMBHHQT theo PLVN:
-
Hình thức bằng miệng
-
Bằng hành vi
-
Bằng văn bản hoặc hình thức tương đương văn bản
-
Bằng văn bản có công chứng hoặc chứng từ
Câu 100: Theo Luật TM 2005, MBHHQT được thể hiện dưới các hình thức:
-
XK và NK
-
XK, NK, tái xuất-tạm nhập. tạm xuất-tái nhập, chuyển khẩu
-
XK, NK, chuyển khẩu
-
XK, NK, tạm nhập-tái xuất, tạm xuất-tái nhập
Chương IX: Pháp luật về vận tải quốc tế
Câu 101: Bộ luật hàng hải 2005 quy định các HĐ vận chuyển nào:
-
HĐ vận chuyển theo chứng từ, theo chuyến, đa phương thức
-
HĐ thuê tàu chợ, tàu chuyến
-
Hợp đồng thuê tàu chợ, tàu chuyến, tàu định hạn
-
Hợp đồng thuê tàu chợ, tàu chuyến, tàu định hạn, HĐ vận chuyển đa phương thức
Câu 102: Các điều kiện INCOTERMS 2010 có thể áp dụng trong HĐMBHHQT khi nào:
-
Khi các bên thương nhân thỏa thuận trong hợp đồng
-
Khi luật quốc gia dẫn chiếu đến
-
Khi luật quốc tế dẫn chiếu đến
-
Tất cả các đáp án
Câu 103: Hợp đồng thuê tàu chuyến có đặc điểm:
-
Người thuê vận chuyển phải phụ thuộc vào lộ trình của con tàu
-
Nguời thuê vận chuyển quyết định lộ trình con tàu
-
Người thuê vận chuyển được quyền thuê lại con tàu
-
Cả a,b,c đều đúng
Chương X: Pháp luật về bảo hiểm hàng hóa bằng vận tải đường biển quốc tế
Câu 104: Công ước Hamberg 1978 áp dụng đối với:
-
Cảng bốc hàng ở nước là thành viên của công ước
-
Cảng dỡ hàng ở nước là thành viên của công ước
-
Vận đơn phát hành từ nước là thành viên của công ước
-
Tất cả các đáp án trên
Chương XI: Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân
Câu 105: Thời hạn khiếu nại vi phạm trong HĐMBHHQT theo CISG:
-
3 tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm HĐ
-
1 năm kể từ ngày xảy ra vi phạm HĐ
-
2 năm kể từ ngày xảy ra vi phạm HĐ
-
2 năm kể từ ngày phát hiện ra vi phạm HĐ
Câu 106: Người GQTCTMQT thông qua trung gian có quyền thực hiện:
-
Ra phán quyết cho vụ tranh chấp
-
Thuyết phục các bên đồng ý với ý kiến của mình
-
Đưa ra quan điểm của minh và trả lời tham vấn cho các bên nếu có yêu cầu
-
Tất cả đều đúng
Câu 107: Người hòa giải trong phương thức hòa giải có thẩm quyền:
-
Ra phán quyết
-
Khuyên và Thuyết phục các bên thống nhất với các yêu cầu của nhau
-
Đưa ra quan điểm của mình và trả lời các tham vấn cho các bên nếu có yêu cầu
-
Bắt buộc các bên phải tuân theo ý kiến của mình
Câu 108: Theo pháp luật Việt Nam khi tranh chấp các bên được quyền lựa chọn các phương thức giải quyết tranh chấp nào:
-
Thương lượng, hòa giải, khởi kiện tại tòa án
-
Thương lượng, hòa giải, khởi kiện tại tòa án hoặc trọng tài thương mại
-
Thương lượng, trung gian, hòa giải, khởi kiện tại tòa án hoặc trọng tài thương mại
-
Khiếu nại, thành lập Ủy ban giải quyết tranh chấp, khởi kiện tại tổ chức TMTG
Câu 109: Điều khoản về trọng tài trong HĐMBHHQT yêu cầu các bên chú ý:
-
Tên tổ chức trọng tài và quy cách tố tụng trọng tài
-
Thời hạn, thời gian và địa điểm tố tụng trọng tài
-
Hình thức thỏa thuận HĐ
-
Tất cả đều đúng