Tội phạm học: Đề cương ôn tập

Chương 1. Khái niệm Tội phạm học và vị trí Tội phạm học trong hệ thống các khoa học

1. Khái niệm Tội phạm học).

  • 1.1. Đối tượng nghiên cứu.
  • 1.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
  • 1.3. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống Tội phạm học.

2. Vị trí Tội phạm học trong hệ thống các khoa học).

  • 2.1. Mối quan hệ giữa Tội phạm học với các khoa học xã hội.
  • 2.2. Mối quan hệ giữa Tội phạm học với các khoa học pháp lý.

Chương 2. Tình hình tội phạm

1. Khái niệm tình hình tội phạm.

  • 1.1. Các thuộc tính, đặc điểm của tình hình tội phạm.
  • 1.2. Các thông số của tình hình tội phạm

2. Tình hình tội phạm ở Việt Nam.

  • 2.1. Giai đoạn 1945- 1954.
  • 2.2. Giai đoạn 1955- 1975.
  • 2.3. Giai đoạn 1976- 1985.
  • 2.4. Giai đoạn 1986- nay.

Chương 3. Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm

1. Khái niệm nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm.

  • 1.1. Khái niệm.
  • 1.2. Các đặc điểm chung của nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm.
  • 1.3. Ý nghĩa nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm.

2. Phân loại nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm.

  • 2.1. Căn cứ vào phạm vi, mức độ tác động của nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm.
  • 2.2. Căn cứ vào nội dung, tính chất tác động của nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm.
  • 2.3. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành của nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm.

3. Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm ở Việt Nam.

  1. 3.1. Giai đoạn 1945 – 1954.
  2. 3.2. Giai đoạn 1955 – 1975.
  3. 3.3. Giai đoạn 1976 – 1985.
  4. 3.4. Giai đoạn 1986 – nay.

Chương 4. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể

1. Khái niệm chung.

  • 1.1. Khái niệm tội phạm cụ thể và cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội.
  • 1.2. Khái niệm nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể.

2. Các nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể.

  • 2.1. Nguyên nhân và điều kiện từ phía người phạm tội.
  • 2.2. Các tình huống, hoàn cảnh phạm tội cụ thể

Chương 5. Nhân thân người phạm tội

1. Khái niệm nhân thân người phạm tội.

  • 1.1. Khái niệm.
  • 1.2. Phân biệt khái niệm nhân thân người phạm tội với một số khái niệm khác có liên quan
  • 1.3. Ý nghĩa nghiên cứu nhân thân người phạm tội.

2. Mối quan hệ giữa các đặc điểm sinh học với các đặc điểm xã hội trong nhân thân người phạm tội.

  • 2.1. Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm sinh học)
  • 2.2. Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm xã hội.

3. Nội dung các đặc điểm nhân thân đặc trưng của người phạm tội.

  • 3.1. Các đặc điểm sinh học của người phạm tội.
  • 3.2. Các đặc điểm xã hội của người phạm tội.
  • 3.3. Các đặc điểm về nhận thức) tâm lý của người phạm tội

4. Phân loại người phạm tội.

  • 4.1. Phân loại theo giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp.
  • 4.2. Phân loại theo khuynh hướng chống đối xã hội.
  • 4.3. Phân loại theo dấu hiệu pháp lý hình sự.

Chương 6. Phòng ngừa tội phạm

1. Khái niệm phòng ngừa tội phạm.

  • 1.1. Khái niệm.
  • 1.2. Nội dung phòng ngừa tội phạm.
  • 1.3. Ý nghĩa của phòng ngừa tội phạm

2. Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm.

  • 2.1. Căn cứ vào phạm vi, mức độ tác động của biện pháp.
  • 2.2. Căn cứ vào nội dung, tính chất của biện pháp.
  • 2.3. Căn cứ vào đối tượng tác động của biện pháp.
  • 2.4. Căn cứ vào địa bàn, lĩnh vực cần phòng ngừa tội phạm.

3. Các nguyên tắc phòng ngừa tội phạm.

4. Các chủ thể phòng ngừa tội phạm.

Chương 7. Dự báo tình hình tội phạm và kế hoạch hóa hoạt động phòng ngừa tội phạm

1. Dự báo tình hình tội phạm.

  • 1.1. Khái niệm.
  • 1.2. Các nội dung dự báo tình hình tội phạm.
  • 1.3. Đặc điểm dự báo tình hình tội phạm.
  • 1.4. Các thông tin được sử dụng trong hoạt động dự báo tình hình tội phạm.
  • 1.5. Các phương pháp dự báo tình hình tội phạm.

2. Kế hoạch hóa hoạt động phòng ngừa tội phạm.

  • 2.1. Quá trình kế hoạch hóa hoạt động phòng ngừa tội phạm.
  • 2.2. Các thông tin, tài liệu được sử dụng trong kế hoạch hóa hoạt động phòng ngừa tội phạm.
  • 2.3. Các nội dung cơ bản của kế hoạch phòng ngừa tội phạm.
  • 2.4. Các tiêu chí đánh giá kế hoạch phòng ngừa tội phạm.
  • 2.5. Phân loại kế hoạch phòng ngừa tội phạm.

Ghi chú: Bài viết được được tặng hoặc được sưu tầm hoặc được biên tập với mục đích tuyên truyền pháp luật. Nếu phát hiện đáp án chưa chính xác, vui lòng góp ý tại phần Bình luận. Nếu phát hiện vi phạm bản quyền vui lòng gửi thông báo cho chúng tôi, kèm theo tài liệu chứng minh vi phạm qua Email: banquyen.vpludvn@gmail.com; Đồng thời, chúng tôi cũng rất mong nhận được tài liệu tặng từ quý bạn đọc qua Email: nhantailieu.vpludvn@gmail.com. Xin cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm tới Viện Pháp luật Ứng dụng VIệt Nam.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *