Tội phạm là gì

Tội phạm là gì? Khái niệm về tội phạm được quy định tại Khoản 1, Điều 8 Bộ luật Hình sự 2015 như sau: “ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một

Hiệu lực về không gian của Bộ luật Hình sự

Nêu hiệu lực về không gian của Bộ luật hình sự. Đối với hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam Nguyên tắc áp dụng Bộ luật hình sự đối với hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam được quy định tại Khoản 1 Điều 5 Bộ luật

Hiệu lực về thời gian của Bộ luật hình sự

Nêu hiệu lực về thời gian của Bộ luật hình sự. Hiệu lực về thời gian của Bộ luật hình sự được quy định tại Điều 7 Bộ luật hình sự 2015 như sau: “1. Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi

Nguyên tắc công minh của Luật hình sự

Phân tích nguyên tắc công minh của LHS Việt Nam. Công minh ở đây được hiểu là bao gồm cả sự công bằng, văn minh. Công minh có tác động to lớn đối với việc phát huy hiệu quả của pháp luật hình sự cũng như các quy phạm pháp luật nói chung. Biểu hiện

Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của Luật hình sự

– Cơ sở pháp lý: + Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”. + Điểm b Khoản 1 Điều 3 BLHS quy định: “Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo,

Nhiệm vụ của Luật hình sự

Luật hình sự Việt Nam gồm 3 nhiệm vụ chính sau đây: a) Nhiệm vụ bảo vệ của Luật Hình sự – Đối tượng bảo vệ của ngành LHS được xác định cụ thể tại Điều 1 của BLHS 2015. Cụ thể đó là chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, chế độ

Nguyên tắc chung của Luật hình sự

a) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật hình sự Nguyên tắc pháp chế là một nguyên tắc hết sức quan trọng và cơ bản của quá trình xây dựng và đổi mới pháp luật ở Việt Nam. Nói đến pháp chế tức là nói đến sự triệt để tuân thủ pháp

Luật hình sự: Bộ câu hỏi ôn tập lý thuyết (có đáp án)

BỘ CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HÌNH SỰ CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ Câu 1: Nêu khái niệm Luật hình sự, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự. Khái niệm: Luật Hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật

Luật hình sự: 85 câu hỏi nhận định đúng sai (có đáp án)

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH MÔN LUẬT HÌNH SỰ CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ Câu 1: Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là tất cả các QHXH phát sinh khi có một tội phạm được thực hiện. Câu 2: Đối tượng điều chỉnh của luật hình

Luật hình sự: 80 câu hỏi trắc nghiệm theo chương (có đáp án)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN LUẬT HÌNH SỰ CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ Câu 1: Đối tượng điều chỉnh của LHS là a. QHXH phát sinh khi tội phạm xảy ra b. QHXH được LHS bảo vệ c. Lợi ích của Nhà nước d. Lợi ích của người

Luật hình sự – phần chung: 80 câu hỏi ôn tập (có đáp án)

1. Khái niệm Luật Hình sự. Đối tượng & phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự. – Luật Hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật xác định về các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội để quy định là tội phạm và quy định hình phạt áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân thương mại thực hiện các tội đó. – Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình

Luật hình sự: Tổng hợp 19 bài tập tình huống (có đáp án)

Tình huống 1: Xác định tội danh X và P rủ nhau đi săn thú rừng, khi đi X và P mỗi người mang theo khẩu súng săn tự chế. Hai người thoả thuận người nào phát hiện có thú dữ, trước khi bắn sẽ huýt sáo 3 lần, nếu không thấy phản ứng gì sẽ

Luật hình sự: 50 tình huống thường gặp (có đáp án)

Bài tập 1:  Ngày 6/9/2017 X đã thực hiện hành vi hiếp dâm chị Y. Do quá uất ức, chị Y đã treo cổ tự sát. Ngày 6/12/2017, Tòa án nhân dân tỉnh Y. xét xử X về tội hiếp dâm theo điểm d khoản 3 Điều 141 BLHS 2015. Hỏi: a. CTTP của tội

Luật hình sự: Tổng hợp 22 bài tập so sánh luật hình sự

Câu 1: So sánh tội giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người với tội giết nhiều người ? Câu 2 : So sánh tội giết người chưa đạt với tội cố ý gây thương tích Câu 3: So sánh tội cưỡng dâm với tội hiếp dâm ? Câu 4: So

Luật hình sự: 20 bài tập tình huống

Tình huống 1: B thấy chị H đeo hai nhẫn vàng ở ngón tay nên T dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị H ngất, sau đó B lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H. Vậy B phạm tội gì? Trả lời: Tình huống 2: T vừa lĩnh 50 triệu đồng tiền gửi ngân

Phân biệt tội hiếp dâm và tội cưỡng dâm

[VPLUDVN] Để làm rõ sự khác biệt giữa tội hiếp dâm và tội cưỡng dâm ta cùng lập bảng so sánh trên các tiêu chí: khái niệm, khách thể, mặt khác quan, mặt chủ quan, chủ thể Tội hiếp dâm Tội cưỡng dâm Khái niệm Theo Điều 111 BLHS 1999 thì Hiếp dâm là “dùng vũ lực, đe

Luật hình sự: 83 câu hỏi nhận định đúng sai môn (có đáp án)

1. Người nước ngoài phạm tội trên máy bay của Việt Nam khi máy bay đó đang hoạt động trên không phận quốc tế thì không bị coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam. 2. Người phạm tội luôn phải chịu hình phạt trên thực tế. 3. Đồng phạm phức tạp là phạm

Quy định của pháp luật về các tội xâm phạm sở hữu

[VPLUDVN] Tài sản tồn tại trên thực tế đều gắn với quyền sở hữu của mỗi cá nhân, phục vụ cho nhu cầu về vật chất và tinh thần của mỗi người. Do đó, quan hệ sở hữu tài sản là quan hệ được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các

Hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội

[VPLUDVN] So với các hành vi vi phạm pháp luật khác, hành vi phạm tội có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn vì vậy cần có những biện pháp trừng trị nghiêm khắc. Người nào thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự sẽ

Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định của BLHS năm 2015 – Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện

[VPLUDVN] Trong phạm vi bài viết dưới đây, tác giả tập trung phân tích các nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định tại Điều 91 BLHS năm 2015, đồng thời đề cập một số bất cập nhằm kiến nghị hoàn thiện pháp luật. 1. Quy định của

Người chưa thành niên phạm tội: Khái niệm và đặc điểm tâm lý

[VPLUDVN] Hành vi phạm tội của người chưa thành niên luôn chịu sự chi phối của đời sống tâm lí, đặc điểm cá nhân trong hoàn cảnh xã hội của họ. Vậy đặc điểm tâm lí nào của người chưa thành niên là nguyên nhân dẫn đối tượng này đến thực hiện hành vi phạm