Luật hiến pháp: 150 câu hỏi lý thuyết (có đáp án)

CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP Câu 1: Trình bày khái niệm, phân loại đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp? Đáp án: + Khái niệm đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp: Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp là các quan hệ

Nhận định Hiến pháp theo chương (có đáp án)

CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP. 1. Luật hiến pháp là ngành luật độc lập vì những quy định của Hiến pháp là cơ sở để ban hành những Luật khác. 2. Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước. 3. Hiến pháp không thành văn

Luật Hiến pháp: Câu hỏi trắc nghiệm theo chương (có đáp án)

CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP Câu 1: Hiến pháp là ngành luật độc lập trong pháp luật Việt Nam vì Có đối tượng điều chỉnh riêng Có phương pháp điều chỉnh riêng Có đối tượng điều chỉnh riêng và phương pháp điều chỉnh riêng Hiến pháp chi phối các

Bài tập môn Luật Hiến pháp

15 câu bài tập môn Luật Hiến pháp. Anh (Chị) hãy phân tích tính tối cao của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật và đời sống xã hội. Vì sao Hiến pháp được tôn vinh là đạo luật có tính tối cao? Hiến pháp nhiều quốc gia trên thế giới quy định Hiến pháp

Kiểm toán nhà nước

Giới thiệu chung Kiểm toán nhà nước được thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ, hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước được ban hành kèm theo Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ tướng Chính phủ. Ngay sau khi được

Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng bầu cử Quốc gia

1. Việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác bầu cử đại biểu Quốc hội  Bầu cử là quyền hiến định của công dân. Công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa,

Sự ra đời của cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam

Trong lịch sử hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan hiến định độc lập là một khái niệm mới. Bản thân thuật ngữ “cơ quan hiến định độc lập” cũng mới được chính thức sử dụng bởi Uỷ ban dự thảo Hiến pháp

Mối quan hệ của chính quyền địa phương các cấp

[VPLUDVN] Mỗi chính quyền địa phương đều được hình thành hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp từ nhân dân địa phương, nghĩa là Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra. Tuy nhiên, như đã đề cập các chính quyền địa phương đều có một trong hai chức năng là chức năng

Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân

Cơ cấu của hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân hiện nay về cơ bản được tổ chức như hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân của Hiến pháp 1992, sau khi đã có sự cắt bỏ những bộ phận đảm nhiệm chức năng kiểm sát chung. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân

Hiến pháp năm 2013 quy định “1. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” (Điều 107). Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan trực thuộc Quốc hội. Viện trưởng do Quốc hội trực tiếp bầu ra, nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm

Hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân ở Việt Nam

Từ sau khi Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực, cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án Việt Nam đã có nhiều thay đổi cũng như về quyền hạn, trách nhiệm của mỗi cấp Tòa án. Tòa án ở nước ta được chia làm các cấp như sau: -Tòa án nhân

Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân

Những nguyên tắc đặc biệt chủ yếu về tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân là những nguyên tắc sau: 1. Nguyên tắc độc lập của tòa án Đây là một nguyên tắc quan trong bậc nhất của tất cả các nguyên tắc điều chỉnh việc tổ chức và hoạt động của

Vai trò của Toà án nhân dân đối với xã hội

1. Bảo đảm trật tự, ổn định, bình yên Từ cổ chí kim, trên lãnh thổ của bất kì quốc gia nào, khi con người sống quây tụ với nhau thành cộng đồng thì có thể phát sinh xung đột. Dân số càng tập trung thì sự va chạm lợi ích càng nhiều và do

Khái quát về Toà án nhân dân

1. Quy định chung về tòa án nhân dân Ở Việt Nam, hệ thống toà án nhân dân bao gồm Toà án nhân dân tối cao, các toà án nhân dân địa phương, các toà án quân sự và các toà án khác do luật định là những cơ quan xét xử các vụ án

Nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ

Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ luôn được quy định trong Hiến pháp – văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất: tại Điều 52 Hiến pháp năm 1946, Điều 73 và Điều 74 Hiến pháp năm 1959, Điều 104 và Điều 107 Hiến pháp năm 1980 … Đồng thời được cụ thể

Vị trí, tính chất và chức năng của Chính phủ

Ngay trong bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta – Hiến pháp năm 1946 – để thực hiện chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của Nhân dân và thể hiện tính thống nhất của quyền lực nhà nước, Điều 22 đã quy định “Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao

Sự ra đời và phát triển của Chính Phủ Việt Nam

Việc thành lập và hoàn thiện các quy định pháp luật về Chính phủ là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Ở nước ta, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, Quốc dân đại hội đã bầu ra Uỷ

Hội đồng quốc phòng và an ninh

[VPLUDVN] Hội đồng quốc phòng và an ninh là một thiết chế trong bộ máy nhà nước, được quy định trong các bản Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 và 2013. Do vị trí, tính chất của Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thống lĩnh lực lượng vũ trang, giữ chức vụ

Nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch nước

Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn được Ủy ban thường

Sự ra đời và phát triển của chế định nguyên thủ quốc gia

[VPLUDVN] Trong bộ máy nhà nước có một thiết chế với những tên gọi khác nhau như: Vua, Hoàng đế, Quốc vương, Quốc trưởng, Nữ hoàng, Tổng thống, Đoàn chủ tịch, Hội đồng nhà nước, Chủ tịch nước…, thiết chế này còn được gọi là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước, đại

Đại biểu Quốc hội

Đại biểu Quốc hội Việt Nam là thành viên của Quốc hội Việt Nam, được cử tri Việt Nam trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các đại biểu được bầu theo khu vực bầu cử, là người đại diện và chịu trách nhiệm trước cử tri và nhân dân

Cơ cấu tổ chức của Quốc hội

LÃNH ĐẠO QUỐC HỘI Chủ tịch Quốc hội Chủ tịch Quốc hội do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội. Với vị trí là người đứng đầu cơ quan lập pháp, Chủ tịch Quốc hội có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Chủ tọa các phiên họp của Quốc