100 câu nhận định Lý luận Nhà nước và Pháp luật

Lý luận nhà nước và pháp luật là một trong những môn học nền tảng, là cơ sở để sinh viên có thể nắm bắt được tổng quát chương trình học trước khi bắt đầu học những luật chuyên ngành. Và dưới đây là 100 câu nhận định Lý luận Nhà nước và Pháp luật

Phương pháp điều chỉnh của pháp luật là gì?

1. Khái niệm Pháp luật và Điều chỉnh pháp luật Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan

Phân tích đối tượng và phạm vi điều chỉnh pháp luật

1. Đối tượng điều chỉnh pháp luật Đối tượng điều chỉnh pháp luật là các quan hệ xã hội. Pháp luật bảo vệ quan hệ xã hội, bảo đảm cho các quan hệ đó phát triển có trật tự, định hướng sự phát triển của chúng. Các quan hệ xã hội tồn tại, phát triển

Khái niệm về điều chỉnh pháp luật

[VPLUDVN] Điều chỉnh pháp luật là việc (Nhà nước) dùng pháp luật tác động lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập một trật tự xã hội nhất định. Trong đời sống của một xã hội, pháp luật của Nhà nước ra đời trên một cơ sở kinh tế nhất định, phụ thuộc vào

Văn hóa pháp lý là gì? Các yếu tố cấu thành văn hoá pháp lí?

Do pháp luật có một vị trí đặc biệt trong đời sống của một quốc gia, có quan hệ mật thiết với cuộc sống con người, gắn liền hữu cơ với những phạm trù có vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần của một cá nhân như công bằng, lẽ phải, công lí,

Khái niệm và phân loại trách nhiệm pháp lý

[VPLUDVN] Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu do pháp luật quy định vì hành vi vi phạm pháp luật của mình (hoặc của người mà mình bảo lãnh hoặc giám hộ). Khác với các loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lí luôn

Khái niệm về giải thích pháp luật

1. Khái niệm giải thích pháp luật Theo từ điển Tiếng Việt, “giải thích” là làm cho hiểu; là việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ và hiểu đúng vấn đề. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,

Khái niệm về áp dụng pháp luật tương tự

1. Khái niệm áp dụng pháp luật tương tự: Áp dụng pháp luật tương tự là giải quyết vụ việc pháp lý cụ thể trên cơ sở quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác có nội dung giống (tương tự) vụ việc đang cần giải quyết hoặc trên cơ sở các nguyên tắc

Áp dụng pháp luật là gì? Các trường hợp cần áp dụng pháp luật

[VPLUDVN] Trên thực tế, nhiều trường họp các quy định của pháp luật không được thực hiện, thực hiện không nghiêm chỉnh bởi những nguyên nhân từ phía các cá nhân, tổ chức trong xã hội; nhiều trường hợp quy định của pháp luật không được thực hiện bởi thiếu sự tác động từ phía

Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật

1. Thực hiện pháp luật là gì ? Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định. Thực hiện

Khái niệm và cách phân loại sự kiện pháp lý

[VPLUDVN] Để một quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật, trước hết cần có các quy phạm pháp luật, nếu không có sự tác động của các quy phạm pháp luật thì quan hệ xã hội không thể trở thành quan hệ pháp luật. Tuy nhiên, nếu chỉ có pháp luật xác

Thành phần của quan hệ Pháp luật

[VPLUDVN] Các bộ phận hợp thành quan hệ Pháp luật được gọi là thành phần quan hệ Pháp luật, bao gồm: Chủ thể của quan hệ Pháp luật, khách thể của quan hệ Pháp luật và nội dung của quan hệ Pháp luật. 1. Chủ thể quan hệ Pháp luật Là các bên tham gia

Cách thức phân loại quan hệ pháp luật

[VPLUDVN] Quan hệ pháp luật nảy sinh ở hầu khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội, nên rất phong phú và đa dạng. Chúng nhiều về số lượng và khác nhau về tính chất, về cách xử sự, về thành phần tham gia quan hệ pháp luật. Việc phân loại quan hệ pháp

Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay

[VPLUDVN] Hệ thống pháp luật Việt Nam được phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được thể hiện dưới dạng văn bản do cơ quan nhà nước ban hành theo hình thức, thủ tục theo quy định. Kể từ thời kỳ đổi mới năm 1986, có thể nói hệ thống

Khái niệm chung về pháp luật quốc gia

1. Khái niệm pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia là hệ thống các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau được phân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản do nhà nước ban hành theo

Phân loại quy phạm pháp luật

1. Phân loại quy phạm pháp luật – Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh pháp luật có thể phân chia các quy phạm pháp luật thành các nhóm lớn tương ứng là các ngành luật: Quy phạm pháp luật hành chính, quy phạm pháp luật dân sự… Với cách