Luật lao động: Bộ câu hỏi lý thuyết (có đáp án)

BỘ CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Câu 1: Phân tích đối tượng điều chỉnh của Luật lao động Việt Nam. Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là nhóm các quan hệ xã hội trong lĩnh vực lao động, bao gồm

Luật lao động: 75 câu hỏi trắc nghiệm theo chương (có đáp án)

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP LUẬT LAO ĐỘNG  CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Câu 1: Trình bày khái niệm Luật Lao động. a. Toàn bộ các quy phạm pháp luật được điều chỉnh các quan hệ lao động trong đời sống. b. Toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh

Luật Lao động: Một số đề kiểm tra làm thử

Đề số 1: Câu 1: Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân với tranh chấp lao động tập thể? Câu 2: A học nghề miễn phí tại công ty X (tại Hà Nội) với cam kết sau khi học xong thì sẽ kí HDLĐ với công ty trong thời hạn 3 năm. Hỏi những

Luật lao động: 12 bài tập tình huống (có đáp án)

Bài tập 1: Chị H làm việc tại Công ty Phú Cường loại hợp đồng có xác định thời hạn, làm công việc kỹ thuật viên vi tính, địa điểm làm việc tại quận 1, Tp Hồ Chí Minh và mức lương được trả là 4.500.000đ trả vào ngày 30 hàng tháng (dương lịch) –

Luật Lao động: 43 Câu hỏi tình huống về Bộ luật lao động 2012

BÀI TẬP VỀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Câu 1: Do nhu cầu công việc phát sinh đột xuất, Công ty A thuê Cá nhân B để tiến hành thay A kiểm tra chất lượng hàng hóa mà A thuê Công ty C sản xuất (gia công). Vì thời gian kiểm tra chỉ mất hai (02) ngày nên Phòng nhân sự tư vấn Công

Đình công và giải quyết đình công theo quy định của pháp luật

Đình công 1. Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động. 2. Việc đình công chỉ được tiến hành đối với các tranh chấp lao động tập thể về lợi

Tranh chấp lao động, giải quyết tranh chấp lao động

I. Tranh chấp lao động 1. Khái niệm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động (TCLĐ) là những tranh chấp về quyền lợi và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác về thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ), Thoả ước tập thể

Kỉ luật lao động theo quy định của pháp luật

1. Định nghĩa kỉ luật lao động ? “Kỉ luật” theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, được hiểu là trật tự nhất định trong hành vi của con người theo những chuẩn mực do luật pháp, đạo đức quy định trong từng thời kì lịch sử, vì lợi ích của toàn xã hội hay

Quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lao động

1. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động – Bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động. – Tuân thủ đầy đủ các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động; ưu tiên các biện pháp phòng ngừa,

Tiền lương của người lao động theo quy định của pháp luật

Thế nào là tiền lương Khái niệm về tiền lương được quy định tại Điều 90 Bộ luật lao động 2012, được xác định là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức

Thỏa ước lao động tập thể và những điều cần biết

1. Khái niệm thỏa ước lao động tập thể: Theo Khoản 1 Điều 73 Bộ Luật lao động 2012 thì Thỏa ước lao động tập thể được hiểu như sau: “Điều 73. Thỏa ước lao động tập thể 1. Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người

Quy định của pháp luật lao động về thương lượng tập thể

Thương lượng tập thể là gì? Điều 66 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ) quy định về thương lượng tập thể như sau: Thương lượng tập thể là việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mục đích sau đây: – Xây dựng quan hệ lao động hài hoà,

Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động là gì?

Khái niệm đối thoại xã hội trong quan hệ lao động Tổ chức Lao động quốc tế ghi nhận quyền đối thoại xã hội của các bên quan hệ lao động tại Tuyên bố về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động năm 1998. Trên cơ sở khái quát các quá trình

Quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng lao động

[VPLUDVN] Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Hình thức hợp đồng lao động 1. Hợp đồng lao động phải được giao

Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng lao động

1. Khái niệm của hợp đồng lao động Điều 15 Bộ luật Lao động 2012 quy định, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền, nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động

[VPLUDVN] Có thể nói là nếu không có hoạt động tương tác thì không tồn tại bất kỳ mối quan hệ nào, hay ngược lại là đã có quan hệ thì ắt sẽ phải có tương tác, có thể là dưới hình thức này hay hình thức khác, thậm chí là tương tác vô hình.

Sự hình thành và phát triển của đại diện bên sử dụng lao động?

[VPLUDVN] Song song với sự tồn tại và phảt triển của các tổ chức bên NLĐ là tổ chức bên NSDLĐ. Tổ chức bên NSDLĐ, có thể dưới những tên gọi khác nhau như “tổ chức sử dụng lao động”, “hiệp hội NSDLĐ” hoặc “liên minh giới chủ”… Nhưng đều được hiểu là tổ chức

Đại diện bên sử dụng lao động trong quan hệ lao động

1. Thế nào là tổ chức đại diện người lao động? 1.1. Khái niệm Tổ chức đại diện người lao động tại doanh nghiệp được xác định là tổ chức xã hội đơn thuần, chỉ làm chức năng đại diện bảo vệ quyền hợp pháp, lợi ích chính đáng của người lao động trong phạm

Quan hệ pháp luật lao động cá nhân là gì?

1. Người lao động có các quyền sau đây: – Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử; – Hưởng lương phù họp với trình độ kĩ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng

Nguồn của luật lao động là gì?

[VPLUDVN] Hiện nay về mặt khoa học pháp lí, bên cạnh tập quán pháp (chủ yếu trong lĩnh vực thương mại) nhìn chung pháp luật Việt Nam chủ yêu chỉ thừa nhận văn bản pháp quy là nguôn của pháp luật và ở một mức độ nhất định đã công nhận tiền lệ pháp là

Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động hiện nay

[VPLUDVN] Đối với pháp luật lao động, với tư cách là một bộ phận thuộc thượng tầng kiến trúc điều chỉnh một nhóm các quan hệ thuộc hạ tầng kinh tế cơ sở nó phải chịu sự chi phối và tác động của các yếu tố chính sau đây: 1) Đường lối, chủ trương của