Quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài là gì?

Quyền sở hữu công nghiệp được xem là có yếu tố nước ngoài được thể hiện qua ba trường hợp sau: Chủ thể: phải có ít nhất một bên là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài (chủ thể yêu cầu được bảo hộ). Ví dụ: Một nhãn hiệu hàng hóa của một doanh nghiệp

Trình bày điều kiện nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài?

Điều kiện nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài bao gồm:  Bao gồm điều kiện đối với người nhận con nuôi và điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi như sau: Về điều kiện đối với người nhận con nuôi: Theo Điều 29 Luật nuôi con nuôi 2010, Người Việt Nam

Đặc điểm của quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài?

Đặc điểm của quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài: Thứ nhất, tiêu chí chủ thể trong quan hệ lao động được hiểu là: quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài là quan hệ có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài

Tổ chức quốc tế có phải chịu trách nhiệm pháp lý không? Vì sao?

Tổ chức quốc tế có thể gánh chịu trách nhiệm vật chất và trách nhiệm phi vật chất Đối với trách nhiệm vật chất, nguồn kinh phí để tổ chức quốc tế có khả năng thực hiện trách nhiệm vật chất là các khoản đóng góp cùa các quốc gia thành viên. Trong thực tiễn

So sánh trách nhiệm pháp lý chủ quan và trách nhiệm pháp lý khách quan?

* Giống nhau:             – Quốc gia được coi là chủ thể cơ bản của trách nhiệm pháp lý quốc tế.             – Hành vi lỗi không được coi là yếu tố xác định trách nhiệm pháp lý.             – Đều có hình thức bồi thường vật chất khi thực hiện trách nhiệm pháp lý.            

Thể loại vật chất và các hình thức tương ứng là gì?

Thể loại vật chất của trách nhiệm pháp lý là một dạng của trách nhiệm pháp lý quốc tế, theo đó chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại về mặt vật chất cho chủ thể bị hại Thể loại vật chất xuất hiện khi có các

Trách nhiệm phi vật chất là gì? Các hình thức tương ứng?

Trách nhiệm phi vật chất là một dạng trách nhiệm pháp lý quốc tế, chủ thể vi phạm luật quốc tế phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại về mặt tinh thần cho chủ thể luật quốc tế khác và một số trường hợp, phải gánh chịu thiệt hại vật chất do các biện

Trình bày chủ thể của quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế?

Chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế là chủ thể của luật quốc tế, bao gồm chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế và các chủ thể thực hiện truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế. Quốc gia là chủ thể phải chịu trách nhiệm về những hành vi

Các loại và hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế?

Cơ sở: Khi có hành vi sai phạm quốc tế, quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế, là hệ quả của hành vi sai phạm quốc tế. Trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia có nội dung chính là ba nghĩa vụ phát sinh theo luật pháp quốc tế áp

Phân tích nguyên tắc tối huệ quốc trong luật kinh tế quốc tế?

Nguyên tắc tối huệ quốc trong luật kinh tế quốc tế là: Đây là một khía cạnh cơ bản của nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử, để tạo sự bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế ưên lãnh thổ một quốc gia, bằng việc thừa nhận

Khái niệm, nguồn và nguyên tắc cơ bản của luật kinh tế quốc tế?

Khái niệm: Luật kinh tế quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế. Nguồn: Điều ước quốc tế song phương, đa phương Điểm đặc thù quan trọng nhất là rất nhiều quyết: định của

Phân tích nguyên tắc bình đẳng trong luật môi trường quốc tế?

Trong lĩnh vực môi trường, nguyên tắc bình đẳng thể hiên: – Bình đẳng giữa các thế hệ trong sử dụng và bảo vệ môi trường. – Bình đẳng giữa các thành viên của thế hê hiện tại trong việc đáp ứng quyền được phát triển và được sống trong môi trường trong lành của

So sánh thiết chế trọng tài quốc tế và tòa án quốc tế?

Giống nhau – Thành lập dựa trên sự thỏa thuận của các chủ thể Luật quốc tế. – Chức năng chính là giải quyết tranh chấp. – Không có thẩm quyền đương nhiên. – Luật áp dụng: nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế hoặc luật quốc gia nếu các bên có thỏa thuận.

Hãy phân loại giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế?

Trên phương diên lý thuyết, có nhiều cách phân loại tranh chấp quốc tế. Mỗi cách phân loại đều dựa vào những tiêu chí nhất định. – Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia tranh chấp quốc tế sẽ có tranh chấp hai bên (tranh chấp song phương) và tranh chấp nhiều bên

Hãy nêu ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp hòa bình?

Sự tồn tại của tranh chấp là điều khó tránh khỏi trong đời sống quốc tế. Khi tranh chấp xuất hiện, nếu không được giải quyết thoả đáng theo ý chí cùa các chù thể có liên quan sẽ gây nhiều ảnh hưởng không mong muốn không chỉ đối với các bên tranh chấp. Chính

Khái niệm và phân loại giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế?

Khái niệm “Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế” là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi quốc gia – thành viên của cộng đồng quốc tế. Các bên có quyền tự do lựa chọn các biện pháp phù hợp nhất, sao cho mọi tranh chấp đều được giải quyết trên cơ sở Luật quốc

Quy chế pháp lý quốc tế của tù binh chiến tranh

Quy chế pháp lý quốc tế của tù binh chiến tranh bao gồm: – Luật quốc tế đảm bảo cho tù binh chiến tranh có quyền được đối xử nhân đạo trong mọi hoàn cảnh được tôn trọng về thân thể và danh dự -Việc đối xử nhân đạo với đối với tù binh chiến

Phân biệt luật nhân đạo quốc tế và luật nhân quyền quốc tế?

Thứ nhất, mỗi ngành luật được hình thành và phát triển trong những hoàn cảnh khác nhau, theo những cách thức khác nhau. Cụ thể, luật nhân đạo quốc tế được hình thành và phát triển từ giữa thập kỷ 60 của thế kỷ XIX bởi những nỗ lực của Hiệp hội Chữ Thập đỏ