Bảo hộ công dân là gì? Các biện pháp bảo hộ công dân?

Khái niệm: – Theo nghĩa hẹp: Bảo hộ công dân là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích của công dân nước mình ở nước ngoài, khi các quyền và lợi ích này bị xâm hại ở nước ngoài. – Theo nghĩa rộng: Bảo hộ công

Các chế độ pháp lý chủ yếu dành cho người nước ngoài?

Bao gồm Chế độ đãi ngộ quốc gia: người nước ngoài được hưởng những quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa cơ bản như công dân của nước sở tại, ngoài trừ một số quyền do pháp luật quốc gia sở tại có quy định hạn chế nhất định vì lợi ích và

Vì sao lại có tình trạng người không có quốc tịch?

Không quốc tịch là hiện tượng một cá nhân không có quốc tịch của một quốc gia nào, đồng nghĩa với việc người đó cũng không được coi là công dân của bất kỳ nước nào. Đây là hiện tượng phát sinh do một số nguyên nhân như: Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ

Vì sao lại có tình trạng người có hai quốc tịch?

Việc đưa đến tình trạng hai quốc tịch do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là do xung đột pháp luật giữa các nước về vấn đề quốc tịch. Phổ biến có các nguyên nhân sau: Thứ nhất, do sự xung đột pháp luật của các nước khi quy định về các

Trình bày vấn đề quốc tịch cá nhân trong luật quốc tế?

Quốc tịch là vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia – Quốc tịch có tính ổn định, thường xuyên và bền vững về thời gian và không gian + Khi mang quốc tịch, công dân phải chịu sự chi phối của quốc gia đó, không kể họ đang cư trú ở đâu + Mối quan hệ này chỉ

Khái niệm, thành phần dân cư theo luật quốc tế?

Khái niệm: Dân cư là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành nên quốc gia – chủ thể cơ bản của luật quốc tế. Dân cư là tập hợp không đồng nhất các cá nhân có quốc tịch khác nhau (xét về mối liên hệ pháp lý) nhưng là cộng đồng tạo nên

So sánh phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế?

Giống nhau: – Dưới góc độ pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia có thể hiểu phê chuẩn và phê duyệt đều là những hành vi pháp lý do quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế tiến hành. Các chủ thể khác có thể là các dân tộc đang

Trinh bày vai trò của Điều ước quốc tế?

– Được áp dụng điều chỉnh các mối quan hệ trong quốc tế: Thực tế thì điều ước quốc tế chỉ cần thỏa thuận sau đó được ký kết từ các chủ thể tham gia là được hình thành và được áp dụng nhanh, từ đó kịp thời áp dụng điều chỉnh các mối quan

Phân loại điều ước quốc tế?

Về cơ bản điều ước quốc tế có đặc điểm sau đây: – Đối với chủ thể: Chủ thể ở đây bao gồm là quốc gia hoặc một tổ chức quốc tế nào đó và những chủ thể khác Luật quốc tế. – Đối với hình thức: + Điều ước quốc tế hiện tại chỉ

Khái niệm, đặc điểm của Điều ước quốc tế?

Điều ước quốc tế là một văn bản ghi nhận sự thỏa thuận quốc tế, đây là văn bản làm thay đổi hoặc phát sinh, chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các nước theo quy định pháp luật quốc tế, nhưng không phụ thuộc là công ước, hiệp ước, thỏa thuận, văn kiện. Về cơ

Khái niệm, nguồn của luật điều ước quốc tế?

Khái niệm: Luật điều ước quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế, điều chỉnh quan hệ về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của các chủ thể luật quốc tế Nguồn của luật quốc tế: Các quy phạm của luật điều ước quốc tê’

Phân tích chế định kế thừa quốc gia trong luật quốc tế?

– Kế thừa theo Luật quốc tế là việc chủ thể mới của luật quốc tế tiếp nhận quyền hạn và nghĩa vụ mà chủ thể cũ đã thực hiện trước đó. – Cơ sở của vấn đề kế thừa: + Công ước Viên về kế thừa theo Điều ước quốc tế thông qua ngày

Quan hệ kế thừa quốc gia liên quan đến các yếu tố nào? 

Quan hệ kế thừa quốc gia liên quan đến các yếu tố: – Chủ thể của quan hê kế thừa là các quốc gia. Các quốc gia này được phân ra thành quốc gia để lại quyền thừa kế và quốc gia có quyền kế thừa. – Đối tượng kết thừa (hay còn gọi là

Hệ quả pháp lý của công nhận quôc tế là gì?

Hệ quả pháp lý của công nhận quốc tế là: – Giải quyết triệt để vấn đề quy chế pháp lý của đối tượng được công nhận – Tạo ra những điều kiện thuận lợi để các bên thiết lập những quan hệ nhất định với nhau – Ngoài ra, công nhận quốc tế chính

Trình bày các phương pháp công nhận quốc tế?

– Công nhận minh thị: được thể hiện rõ ràng, bằng một hành vi cụ thể của quốc gia công nhận trong các văn bản chính thức. – Công nhận mặc thị : là công nhận quốc tế, được thể hiện một cách kín đáo, ngấm ngầm mà bên được công nhận hoặc các quốc

Trình bày các hình thức công nhận quốc tế?

Không tồn tại một hình thức công nhận thống nhất cho mọi trường hợp. trong thực tiễn quốc tế, các chủ thể thường sử dụng một trong các hình thức sau khi thực hiện, hành vi công nhận quốc. Các hình thức công nhận quốc tế có thể kể đến bao gồm: – Công nhận

Công nhận quốc tế là gì? Các thể loại công nhận quốc tế?

Công nhận quốc tế là hành vi chính trị pháp lý của quốc gia dựa trên những động cơ nhất định nhằm xác định sự tồn tại của thành viên mới trong quan hệ cộng đồng quốc tế và khẳng định quan hệ trong quốc gia công nhận với các chế độ chính sách của

Phân loại chủ thể của luật quốc tế?

Hiện nay, trong quan hệ pháp Luật Quốc tế hiện đại thì chủ thể của Luật Quốc tế bao gồm: Các quốc gia, đây là chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật Quốc tế. Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, đây là chủ thể tiềm tàng của Luật Quốc tế.

Nguyên tắc quan trọng nhất của luật quốc tế là gì? Vì sao?

Trong 7 nguyên tắc trên thì nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia được coi là nguyên tắc quan trọng nhất bởi: Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị – pháp lý không thể tách rời của quốc gia, bao gồm hai nội dung chủ yếu là quyền tối