Vùng trời quốc gia là gì? Quy định về vùng trời của quốc gia?

Vùng trời là khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước của lãnh thổ quốc gia và nằm dưới chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt của quốc gia đó. Vùng trời của mỗi quốc gia bị giới hạn bởi: – Biên giới xung quanh là mặt thẳng đứng được dựng qua các điểm

Phân tích nguyên tắc tự do bay trong vùng trời quốc tế?

Theo Luật hàng không quốc tế, vùng trời quốc tế là khoảng không gian bao trùm lên biển cả, châu Nam cực và nằm ngoài đường biên giới quốc gia trên biển của từng quốc gia. Trong vùng trời quốc tế, các phương tiện bay có quyền tự do bay mà không cần phải xin

Các nguyên tắc của luật hàng không quốc tế?

Luật hàng không quốc tế là tổng thể cắc nguyên tắc, quy phạm pháp lý, điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế trong lĩnh vực sử dụng khoảng không gian. Luật hàng không quốc tế là ngành luật mới được hình thành trong hê thống

Phân biệt thế nào là chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán?

– Chủ quyền là quyền làm chủ tuyệt đối của quốc gia độc lập đối với lãnh thổ của mình. Chủ quyền của quốc gia ven biển là quyền tối cao của quốc gia được thực hiện trong phạm vi nội thủy và lãnh hải của quốc gia đó. – Quyền chủ quyền là các quyền của quốc

Quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia là gì?

Theo quan điểm pháp lý quốc tế thì quyền chủ quyền là quyền riêng biệt của quốc gia được thực thi trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Đây là quyền có nguồn gốc chủ quyền lãnh thổ, mang tính chất chủ quyền. Trong khi đó, quyền tài phán là

Đường cơ sở là gì? Cách xác định đường cơ sở?

Đường cơ sở là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội thủy, do quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo định ra phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 để làm cơ sở xác định phạm vi của các vùng

Quyền tài phán của quốc gia ven biển trong vùng nội thủy?

Quyền tài phán hình sự: Quốc gia ven biển có quyền tài phán hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật hình sự được thực hiện trên tàu thương mại nước ngoài hoặc do tàu nước ngoài thực hiện trong nội thủy. Quốc gia ven biển cũng có thể thực hiện quyền

Trình bày các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia?

Vùng tiếp giáp lãnh hải: Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng nằm ngoài lãnh hải, tiếp liền với lãnh. Theo khoản 2, điều 33 Công ước Luật biển 1982: “ vùng tiếp giáp không thể mở rộng quá 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều của lãnh hải:”. Tại đây,

Phân tích nguyên tắc tự do biển cả của Luật quốc tế?

Nội dung của nguyên tắc: biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù là những quốc gia có biển hay không có biển. Nguyên tắc tự do biển cả không cho phép bất cứ quốc gia nào có thể áp đặt một cách hợp pháp một bộ phận nào đó của

Phân tích nguyên tắc công bằng trong luật biển quốc tế?

Sự ghi nhân nguyên tắc này trong Công ước luật biển năm 1982 thể hiên một số khía cạnh: – Thừa nhận những quyền cùa các quốc gia không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý được sử dụng biển cả như các quốc gia có biển ở phạm vi mà Luật biển

Luật biển quốc tế là gì? Có những nguyên tắc nào?

Luật biển quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc và quy phạm luật quốc tế, được thiết lập bởi các quốc gia, trên cơ sở thoả thuận hoặc thông qua thực tiễn có tính tập quán nhằm điều chỉnh quy chế pháp lý các vùng biển và các hoạt động sử dụng, khai thác,

Khái quát Nam cực? Chế độ pháp lý quốc tế Nam Cực?

Việc nghiên cứu và chinh phục Nam cực khởi đầu vào thế kỷ XVIII và các nhà thủy thủ-khoa học Nga đã khám phá ra châu Nam cực trong cuộc thám hiểm 1819 -1821. Ngày 15/10/1959, tại Wasinghton, Hội nghị quốc tế về Nam cực đã được khai mạc với thành phần tham dự bao

Khái quát về Bắc cực? Chế độ pháp lý Bắc cực?

Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến). Tại Bắc Cực mọi hướng đều là hướng Nam. Bao phủ nó là Bắc Băng Dương. Điểm Cực Bắc nói trên là Cực Bắc địa lý, đây chỉ là điểm tưởng tượng và

Các loại lãnh thổ trong luật quốc tế?

Lãnh thổ quốc gia: Lãnh thổ quốc gia là các bộ phận lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối hay riêng biệt của một quốc gia, tại đó, quốc gia duy trì giới hạn quyền lực nhà nước đối với cộng đổng dân cư nhất định. Lãnh thổ quốc gia là toàn vẹn

Biên giới quốc gia trên bộ và trên biển xác định thế nào ?

Việc xác định biên giới quốc gia phải dựa trên các nguyên tắc của luật quốc tế, trong đó nguyên tắc thỏa thuận là nguyên tắc cao nhất. Xác định biên giới quốc gia trên bộ – Hoạch định biên giới quốc gia: Đây là giai đoạn cực kỳ quan trọng với những hoạt động pháp

Biên giới quốc gia theo luật quốc tế là gì? Bao gồm những gì?

Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc với các vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền trên biển. Ranh giới này được ghi nhận trên bản đồ và được đánh dấu trên thực địa hoặc là mặt thẳng

Phương thức về xác lập chủ quyền lãnh thổ?

– Thụ đắc lãnh thổ bằng phương thức chiếm cứ hữu hiệu: chiếm cứ hưu hiệu được hiểu là hành động của một quốc gia nhằm mục đích thiết lập và thực hiện quyền lực của mình trên một lãnh thổ vốn không phải là bộ phận của lãnh thổ quốc gia với ý nghĩa

Trình bày quy chế pháp lý cho lãnh thổ quốc gia

Nội dung quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia thể hiện qua các văn bản pháp luật quốc gia: – Quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội phù hợp với nguyện vọng của cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ. – Quyền tự do

Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ?

Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ được thể hiện ở hai phương diên cơ bản: Một là, phương diện quyền lực. – Quyền lực này mang tính hoàn toàn, riêng biệt, không chia sẻ với bất cứ quốc gia nào khác và là chủ quyền thiêng liêng của từng quốc gia. –

Lãnh thổ quốc tế là gì?Lãnh thổ quốc gia trong luật quốc tế?

Lãnh thổ quốc tế là những bộ phận lãnh thổ được sử dụng chung cho cả cộng động quốc tế như biển quốc tế, vùng trời trên vùng đặc quyền kinh tế, vùng trời quốc tế, vùng đáy biển quốc tế, khoảng không vũ trụ (kể cả Mặt trăng và các hành tinh) và Châu

Các quyền dân sự- chính trị của con người trong luật quốc tế?

Đây là quyền con người cơ bản, được thực hiện trong lĩnh vực dân sự- chính trị. Các quyền dân sự- chính trị có một số đặc điểm để phân biệt với các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa  Là những quyền có tính chất gắn chặt với nhân thân của cá nhân con

Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử ?

Quyền này bao gồm ba khía cạnh liên kết với nhau đó là: (i) không bị phân biệt đối xử, (ii) được thừa nhận tư cách con người trước pháp luật, và (iii) có vị thế bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng. Điều này đặt ra

Phân tích nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết?

“Quyền dân tộc tự quyết” được hiểu là việc một dân tộc hoàn toàn tự do trong việc tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập cũng như lựa chọn thể chế chính trị, đường lối phát triển đất nước. Nguyên tắc dân tộc tự quyết bao hàm các nội dung sau:  Được thành lập