Bài tập lớn: Ý thức: Khái niệm, cấu trúc và quá trình hình thành, phát triển của ý thức. Lấy ví dụ cụ thể để minh họa. (6 điểm) Dựa vào cấu trúc của ý thức, anh/chị hãy đánh giá ý thức học tập của anh/chị ở

  THÔNG TIN TÀI LIỆU Mã tài liệu: TLHĐC-BTL-2022-11 Môn học: Tâm lý học đại cương Loại tài liệu: Bài tập lớn Tên tài liệu: Ý thức: Khái niệm, cấu trúc và quá trình hình thành, phát triển của ý thức. Lấy ví dụ cụ thể để minh họa. (6 điểm) Dựa vào cấu trúc

Tâm lý học đại cương: Các câu hỏi nhận định

Lúc con người chào đời là lúc tâm lý xuất hiện, vậy tâm lý là vật chất hay linh hồn? Nếu là vật chất thì sao chúng ta không nhìn thấy, sờ thấy? Nếu là linh hồn sao có thể sai khiến được con người cử động? CHƯƠNG I: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT NGÀNH

Tâm lý học đại cương: Đề cương lý thuyết ôn tập

CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1. Tâm lý và tâm lý học + Hiện tượng tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc của con người, do thế giới khách quan tác động vào não sinh ra, gọi chung là hoạt động tâm lý

Cấu trúc của nhân cách

[VPLUDVN] Cấu trúc là sự thống nhất toàn vẹn các phần tử và sự liên hệ về mọi mặt giữa chúng. Cấu trúc tâm lý của nhân cách cũng vậy Theo nhà tâm lý học Nga K.K. Platônốp thì nhân cách không phải là vô định, không phải là cái túi với những đặc điểm

Các đặc điểm của nhân cách

[VPLUDVN] Hiện nay trong các tài liệu, giáo trình tâm lý học thường nêu lên bốn đặc điểm cơ bản của nhân cách: tính ổn định, tính thống nhất, tính tích cực và tính giao lưu của nhân cách. a. Tính ổn định của nhân cách Dưới ảnh hưởng của cuộc sống và giáo dục,

Khái niệm về nhân cách

[VPLUDVN] Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu thị bản sắc và giá trị xã hội của con người. + Nhân cách là tổng hợp không phải là những đặc điểm cá thể của con người, mà chỉ là những đặc điểm nào quy định con người

Các giai đoạn của hành động ý chí

[VPLUDVN] Từ việc phân tích cấu trúc của hành động ý chí cho phép ta phân chia hành động ý chí thành ba giai đoạn sau: a. Giai đoạn chuẩn bị Đây là giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn suy nghĩ. Giai đoạn này bao gồm: + Đặt ra và ý thức rõ

Khái niệm về hành động ý chí

[VPLUDVN] Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra. Hành động ý chí có các đặc điểm: tiếp quyết định hành động bằng cường độ vật lí mà thông qua cơ chế động

Các phẩm chất của ý chí

[VPLUDVN] Các phẩm chất của ý chí Tính mục đích Đây là một phẩm chất quan trọng của ý chí, đó là kỹ năng biết đề ra những mục đích cho hoạt động và cuộc sống của bản thân, biết điều chỉnh hành vi hướng vào những mục đích tự giác ấy. Tính mục đích

Khái niệm ý chí

[VPLUDVN] Khái niệm: Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự khắc phục khó khăn. Ý chí là một hiện tượng tâm lý, nó cũng phản ánh hiện thực khách quan, nó phản ánh mục đích

Các quy luật của tình cảm

[VPLUDVN] Các quy luật của tình cảm: Quy luật lây lan: Cảm xúc, tình cảm của người này có thể được truyền, “lây” sang người  khác: buồn lây, vui lây… Tình cảm tập thể, tâm trạng tập thể,  tâm  trạng xã  hội  được  hình  thành  theo quy luật này. Quy luật thích ứng: Giống như

Các mức độ của tình cảm

[VPLUDVN] Các mức độ của tình cảm: Sắc thái cảm xúc của cảm giác: Đây là mức độ  thấp  nhất  của phản  ánh  cảm xúc,  đi  kèm theo  cảm giác. Ví  dụ, màu xanh lá cây thường gây  ra  trạng  thái  khoan  khoái,  nhẹ  nhõm;  màu  đỏ kèm theo một cảm xúc rạo rực, nhức

Đặc điểm của xúc cảm và tình cảm

[VPLUDVN] Đặc điểm của xúc cảm và tình cảm       Với góc độ nghiên cứu và định nghĩa như vậy, không thể phủ nhận rằng xúc cảm và tình cảm có những đặc điểm tương đồng với nhau, cụ thể: Xúc cảm- tình cảm đều do hiện thực khách quan tác động vào

Khái niệm xúc cảm và tình cảm

[VPLUDVN] Khái niệm xúc cảm và tình cảm      Mỗi khi gặp một hiện tượng, sự việc nào đó trong cuộc sống, chắc hẳn trong hầu hết chúng ta đều sẽ nảy sinh ra những thái độ tâm lý khác nhau, đó được hiểu nôm na là đang có cảm xúc. Thế nhưng, ta

Trí nhớ

Khái niệm chung: Trí nhớ là quá trình tâm lí có liên quan chặt chẽ tới toàn bộ đời sống tâm lí của con người. Nếu không có trí nhớ, con người không thể có được quá khứ và cũng không thể có được tương lai: người đó chỉ sống được với  những gì  đang

Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

1. Khái niệm nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì? Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của bản thân. Nhận thức ở mức độ thấp là

Phân loại hoạt động

[VPLUDVN] Có nhiều cách phân loại hoạt động: a. Xét về phương diện phát triển cá thể, ta thấy trong đời người có bốn loại hình hoạt động kế tiếp nhau: Hoạt động vui chơi Hoạt động học tập Hoạt động lao động Hoạt động nghỉ ngơi Đối với sự phát triển của từng con

Khái niệm và cấu trúc của hoạt động

1. Khái niệm về hoạt động: Hoạt động là phương thức tồn tại của con người bằng cách tác động vào đối tượng để tạo ra một sản phẩm tương ứng, nhằm thoả mãn (trực tiếp hay gián tiếp ) nhu cầu của bản thân, nhóm và xã hội. 2. Cấu trúc của hoạt động:

Đặc điểm của chú ý

[VPLUDVN] Những đặc điểm của chú ý: Sức tập trung của chú ý (mức độ tập trung của chú ý): là khả năng tách một phạm vi có hạn thành đối tượng cho chú ý hướng vào đó, tiến hành những hoạt động cần thiết với số đối tượng đó. Phạm vi các đối tượng  chú

Phân loại chú ý

[VPLUDVN] Các loại chú ý: Căn cứ vào mức độ tự giác của chú ý,  người  ta chia thành  hai  loại  chú ý:  không chủ định và có chủ định. Chú ý không chủ định: Chú ý không chủ định là loại chú ý không có mục đích tự giác, không có một biện pháp

Khái niệm chú ý

[VPLUDVN] Khái niệm chú ý: Chú ý là một trạng thái tâm lí tham gia vào mọi quá trình tâm lí, tạo điều kiện  cho một/một số đối tượng được phản ánh tốt nhất. Nói chú ý là trạng thái tâm  lí  vì  chú ý luôn đi kèm với  các quá trình tâm lí  khác.

Vô thức: khái niệm, vai trò và đặc điểm

1. Khái niệm: Trong cuộc sống, cùng với các hiện tượng tâm lý có ý thức, chúng ta thường gặp những hiện tượng tâm lý chưa có ý thức diễn ra chi phối hoạt động của con người (người mắc chứng mộng du, người bị thôi miên…). Hiện tượng tâm lý không ý thức, chưa

Ý thức

1. Khái niệm: Ý thức là một hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới có. Đó là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà người đó đã tiếp thu được. Có thể ví ý thức như “ cặp mắt thứ hai” soi vào kết quả (các

Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý

1.Các nguyên tắc phương pháp luận: 1.1 Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng. Nguyên tắc này khẳng định tâm lý có nguồn gốc là thế giới khách quan tác động vào bộ não của mỗi người, thông qua lăng kính chủ quan của con người. Tâm lý định hướng, điều khiển, điều

Đối tượng và nhiệm vụ của tâm lý học

1.Đối tượng của tâm lý học: Đối tượng của tâm lý học là nghiên cứu các hiện tượng tâm lý với tư cách là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não con người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý. Tâm lý học nghiên cứu sự

Phân loại hiện tượng tâm lý

[VPLUDVN]Có nhiều cách phân loại các hiện tượng tâm lý: 1. Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu tâm lý học là việc phân loại các hiện tượng tâm lý theo thời gian tồn tại của chúng và vị trí tương đối của chúng trong nhân cách. Theo cách phân loại này, các hiện tượng tâm

Chức năng của hiện tượng tâm lý

Định hướng hoạt động Chính nhờ có phương hướng hoạt động mà con người hành động có mục đích có động cơ. Tâm lý là động lực giúp con ngươi ta đạt mục đích đề ra. Như khi bạn mong muốn đạt học bổng ở đại học, chúng ta phải đặt ra mục tiêu học

Bản chất của hiện tượng tâm lý người

Một số quan điểm về bản chất của hiện tượng tâm lý người Hiện nay, có nhiều trường phái và quan điểm xoay quanh chủ đề quan điểm về bản chất hiện tượng tâm lý người. Dưới đây là ba quan điểm được áp dụng nhiều nhất bao gồm: Quan điểm duy tâm cho rằng: Tâm lý con