Tâm lý học đại cương: Các câu hỏi nhận định

Lúc con người chào đời là lúc tâm lý xuất hiện, vậy tâm lý là vật chất hay linh hồn? Nếu là vật chất thì sao chúng ta không nhìn thấy, sờ thấy? Nếu là linh hồn sao có thể sai khiến được con người cử động?

CHƯƠNG I: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

1. Tâm lý là các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc của con người, do thế giới khách quan tác động vào não

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

2. Tâm lý học là một ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

3. Tâm lý hành vi là tâm lý học có nghiên cứu về hành vi của con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

4. Tâm lý học Gestalt do nhà tâm lý học Gestalt ở Đức sáng lập.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

5. Học thuyết phân tâm học là học thuyết có nghiên cứu về vô thức.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

6. Tâm lý học nhân văn là học thuyết đi tìm “bản chất tốt đẹp” của con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

7. Tâm lý học nhận thức là học thuyết có đối tương nghiên cứu là nhận thức của con người.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

8. Tâm lý học hoạt động là học thuyết cho rằng khi con người hoạt động sẽ sản sinh ra hiện tượng tâm lý.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

9. Đối tượng của tâm lý học là hành vi và những quá trình tinh thần.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

10. Sự phản ánh hiện thực khách quan của tâm lý người khác với các sự phản ánh khác.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

11. Cùng nhận sự tác động của thế giới, về cùng một hiện thực khách quan sẽ cùng cho ra những hình ảnh tâm lý giống nhau.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

12. Tâm lý người là sản phẩm giao tiếp của con người trong các mối quan hệ xã hội.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

13. Tâm lý con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dan tộc và cộng đồng.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

14. Khi áp dụng phương pháp quan sát, nên thông báo cho đối tượng được quan sát biết là mình đang bị quan sát.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

15. Khi áp dụng phương pháp thực nghiệm thì cần phải có hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

16. Phương pháp trắc nghiệm là phương pháp nhanh gọn, tiết kiệm thời gian công sức và tiền bạc.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

17. Phương pháp đàm thoại là phương pháp tốt ít chi phí nhưng có khá nhiều nhược điểm.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

18. Phương pháp điều tra là phương pháp vừa tiết kiệm thời gian vừa cho ra kết quả khách quan.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...  

19. Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân là phương pháp nghiên cứu tâm lý gián tiếp thông qua hồ sơ, lý lịch lịch sử.

Đáp ánBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

 

CHƯƠNG II: Ý THỨC VÀ VÔ THỨC

CHƯƠNG III: CHÚ Ý

CHƯƠNG IV: HOẠT ĐỘNG

CHƯƠNG V: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

CHƯƠNG VI: XÚC CẢM VÀ TÌNH CẢM

CHƯƠNG VII: Ý CHÍ

CHƯƠNG VIII: NHÂN CÁCH

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *