Hình thức xử lý văn bản quy phạm pháp luật theo quy định hiện hành

[VPLUDVN] Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Trong đó, quy phạm pháp luật được xem là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực

Ra soát văn bản pháp luật

1. Khái niệm rà soát văn bản pháp luật Trong những năm qua, nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình quản lý đất nước trong tình hình mới, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã ban hành một số lượng rất lớn văn bản quy phạm pháp luật, góp phần hình

Kiểm tra văn bản pháp luật

1. Khái niệm kiểm tra văn bản pháp luật Hiện nay, có nhiều cách hiểu về khái niệm kiểm tra văn bản pháp luật, tuỳ thuộc vào cấp độ tiếp cận khác nhau. Có quan điểm cho rằng, kiểm tra văn bản pháp luật là việc xem xét, đánh giá của toàn xã hội (các

Soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật

[VPLUDVN] Văn bản áp dụng pháp luật thường có nội dung đơn giản, cụ thể và luôn được hình thành dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật, do vậy trong quá trình soạn thảo không bắt buộc phải thành lập ban soạn thảo. Việc soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật được

Lưu ý khi soạn thảo nội dung văn bản áp dụng pháp luật

1. Soạn thảo cơ sở ban hành văn bản áp dụng pháp luật Cơ sở ban hành văn bản áp dụng pháp luật là phần nội dung đầu tiên được xác lập và ưình bày dưới phần trích yếu của văn bản. Trên thực tế, nội dung này có ý nghĩa bảo đảm cho văn

Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật

1. Thành lập ban soạn thảo Việc thành lập ban soạn thảo trước hết căn cứ vào tính chất, nội dung của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Theo quy định của pháp luật, các cơ quan, tổ chức trình dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thành lập ban soạn thảo.

Kỹ thuật trình bày hình thức văn bản pháp luật

[VPLUDVN] Hình thức văn bản quy phạm pháp luật là tên gọi của văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành. Ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới, văn bản quy phạm pháp luật được chia làm hai loại là luật và văn bản dưới luật. Cụ thể:

Căn cứ xác định tên loại văn bản pháp luật

1. Căn cứ pháp lý xác định tên văn bản luật Đây là căn cứ quan trọng nhất để xác định tên loại văn bản cần ban hành. Tên loại văn bản pháp luật là một yếu tố thể hiện thẩm quyền hình thức của chủ thể ban hành, do vậy nó được pháp luật

Xác định tên loại văn bản pháp luật

[VPLUDVN] Đối với văn bản pháp luật, việc xác định một loại văn bản phù hợp để ban hành không phải do ý muốn chủ quan của người soạn thảo quyết định mà phải dựa trên cơ sở quy định của pháp luật và đôi khi tuỳ thuộc vào nội dung công việc mà văn

Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật

Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật quy định tại Điều 69 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể: 1. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản là tiếng Việt, chính xác, phổ thông. 2. Không dùng

Yêu cầu đối với ngôn ngữ trong văn bản pháp luật

1. Bảo đảm tính nghiêm túc, khách quan Tính nghiêm túc, khách quan của ngôn ngữ văn bản pháp luật được hiểu là việc sử dụng ngôn ngữ trong văn bản phải trang trọng, lịch sự, phi cá tính; vừa thể hiện rõ sự uy nghiêm của pháp luật đồng thời thể hiện sự tôn

Khái niệm ngôn ngữ trong văn bản pháp luật

Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng hàng đầu để thể hiện ý chí của cấp có thẩm quyền. Thông qua ngôn ngữ, chủ thể ban hành văn bản thể hiện ý chí của mình và qua đó người đọc văn bản tiếp nhận, thực hiện những hành vi cần thiết, phù hợp với văn

Quy trình xây dựng văn bản áp dụng pháp luật

[VPLUDVN] Thủ tục xây dựng văn bản áp dụng pháp luật thông thường được thực hiện đơn giản hơn so với thủ tục xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Điều này xuất phát từ mục đích ban hành văn bản áp dụng pháp luật để giải quyết các loại việc cụ thể phát

Tiêu chí đánh giá chất lượng văn bản pháp luật

1. Tiêu chí về chính trị – Có nội dung phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng: Trong xã hội có giai cấp, các đảng phái chính trị luôn muốn thể hiện và khẳng định vai trò, mở rộng sự ảnh hưởng của mình đối với các giai tầng khác. Vì vậy,

Khái niệm, đặc điểm và phân loại văn bản pháp luật

1. Văn bản pháp luật là gì? Có rất nhiều quan điểm hiện nay về khái niệm văn bản pháp luật, tuy nhiên có thể định nghĩa văn bản pháp luật như sau: Văn bản pháp luật (VBPL) do những chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức

Xây dựng văn bản pháp luật: Đề thi hết môn – ĐH Luật TP.HCM

Đề thi môn Xây dựng văn bản pháp luật (Mã đề: 01) Thời gian làm bài 75 phút Sinh viên được sử dụng Văn bản quy phạm pháp luật khi làm bài thi I – Giải thích các nhận định đúng hay sai sau đây: (4 điểm) Công văn mời họp của Công ty X là văn bản áp dụng pháp luật Ký hiệu của

Xây dựng văn bản pháp luật: 02 đề bán trắc nghiệm có đáp án

Bán trắc nghiệm môn xây dựng văn bản pháp luật – Đề 1 1 – Nghị quyết QPPL của HĐND huyện A: a) Không thể có hiệu lực ngay tại ngày ký ban hành. b) Trong quy trình xây dựng và ban hành luôn được thẩm tra bởi các Ban của HĐND huyện A; c) Có thể bị bãi bỏ, đình

Kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật: Nội dung cơ bản môn học

Chúng ta chỉ tìm tìm hiểu sơ lược một số nội dung thường rơi vào đề kiểm tra I. Phần lý thuyết cần nắm vững 1. Trình bày tiêu chuẩn, yêu cầu để cho Văn bản pháp luật có chất lượng! 2. Các dạng văn bản áp dung pháp luật và văn bản hành chính khiếm khuyết 3. Phân biệt