Bảo hộ quyền tác giả trong tư pháp quốc tế?

Quyền tác giả là một nhóm của quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm những quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả đối với các tác phẩm văn học, khoa học và nghệ thuật và các quyền đó được nhà nước bảo hộ cho một thời hạn nhất định.Bảo hộ quyền tác

Quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài là gì?

Quyền sở hữu công nghiệp được xem là có yếu tố nước ngoài được thể hiện qua ba trường hợp sau: Chủ thể: phải có ít nhất một bên là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài (chủ thể yêu cầu được bảo hộ). Ví dụ: Một nhãn hiệu hàng hóa của một doanh nghiệp

Trình bày nguyên tắc chung về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Viêt Nam?

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ bảo hộ quyền SHCN, giống cây trông cho tổ chức, cá nhân nước ngoài khi: Có đối tượng SHCN, giống cây trồng được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Có

80 Câu nhận định Luật Sở hữu trí tuệ (có đáp án)

Chương 1: Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ và pháp luật sở hữu trí tuệ 1. Phạm vi điều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ

Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

1. Quy định chung về các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với

Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

[VPLUDVN] Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay được thực hiện bằng nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi và phức tạp khiến cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ gặp rất nhiều khó khăn. Về các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định

Khái niệm và đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với các sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng và chuyển giao các đối tượng của quyền tác giả, quyền liên quan và quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng. Cũng như các

Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng

[VPLUDVN] Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng là việc chủ bằng bảo hộ cho phép người khác thực hiện một hoặc một số hành vi thuộc quyền sừ dụng đối với giống cây trồng của mình. Vậy pháp luật Việt Nam quy định cụ thể về vấn đề này thế nào? Pháp luật

Nội dung quyền đối với giống cây trồng

1. Căn cứ pháp lý – Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 của Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005; – Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 của Quốc hội ban hành ngày 19 tháng 6 năm 2009; – Nghị định

Chủ thể quyền đối với giống cây trồng

[VPLUDVN] Quyền đối với giống cây trồng là một đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch. Vậy chủ thể quyền đối với giống cây trồng là ai? Tác giả giống cây trồng Là cá nhân hoặc

Điều kiện bảo hộ đối với giống cây trồng

1. Tính mới của giống cây trồng: Điều 159 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định: Giống cây trồng được coi là có tính mới nếu vật liệu nhân giống hoặc sản phẩm thu hoạch của giống cây trồng đó chưa được người có quyền đăng ký hoặc người được phép của người đó bán

Nguyên tắc bảo hộ quyền đối với giống cây trồng

[VPLUDVN] Quyền đối với giống cây trồng là một trong những quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật bảo hộ. Pháp luật đã đặt ra một số nguyên tắc bảo hộ quyền đối với giống cây trồng tại Điều 166 và Điều 167 Luật Sở hữu trí tuệ 2005. Nguyên tắc nộp đơn đầu

Quyền đối với giống cây trồng là gì?

[VPLUDVN]Quyền đối với giống cây trồng là tổng hợp quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả, chủ văn bằng bảo hộ  giống cây trồng do có việc chọn tạo, phát hiện, phát triển, sử dụng, chuyển giao cho người khác, và quyền được hảo hộ khi quyền đó của chủ thể bị

Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

Quy định về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Thứ nhất: Quyền sở hữu công nghiệp là gì ? Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của cá nhân, tổ chức đối với nhãn hiệu, tên thương mại, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, chỉ dẫn địa

Xác lập quyền sở hữu công nghiệp

* Căn cứ phát sinh xác lập quyền sở hữu trí tuệ: Theo quy định tại Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thì căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ là: 1. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm

Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp

Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp bao gồm chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp và tác giả của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp. 1. Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là tổ

Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp

[VPLUDVN] Khoản 2 Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý Nhóm đối tượng

Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp

1. Khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp “Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo

Hợp đồng sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan

Khái niệm Khi tác phẩm được sáng tạo ra, cuộc biểu diễn được thực hiện, một bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng được định hình thì mong muốn của tác giả, chủ sở hữu những đối tượng đó là những sản phẩm do họ làm ra đến được với công chúng càng

Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả và quyền liên quan

[VPLUDVN]Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là một loại hợp đồng được pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy đinh. Vậy hiểu hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả và quyền liên quan là gì? Hợp đồng này có những đặc điểm gì? Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác

Thời hạn bảo hộ quyền liên quan

[VPLUDVN]Quyền liên quan (quyền liên quan đến quyền tác giả) được hiểu là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa (Khoản 3 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ). Kể từ khi

Chủ thể của quyền liên quan

Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, chủ thể của quyền liên quan bao gồm những đối tượng sau: 1. Người biểu diễn Người biểu diễn là người sử dụng tác phẩm của người khác một cách sáng tạo trong sự thể hiện các tác phẩm văn học nghệ thuật, bao gồm diễn

Khái niệm và đặc điểm của quyền liên quan

1. Khái niệm quyền liên quan Quyền liên quan đến quyền tác giả (gọi tắt là quyền liên quan) được giải thích tại khoản 3 Điều 4 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP là: “Quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ