Nội dung quyền tác giả

[VPLUDVN]Nội dung quyền tác giả bao gồm các quyền của các chủ thể tham gia QHPLDS này, cụ thể là của tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả. Đó cũng là trọng tâm của sự ra đời luật bảo hộ quyền tác giả. Như vậy quyền tác giả không chỉ đơn thuần là

Chủ thể của quyền tác giả

Chủ thể của quyền tác giả a) Tác giả Các chủ thể tham gia vào QHPLDS về quyền tác giả bao gồm tác giả (đồng tác giả) và chủ sở hữu quyền tác giả. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hay một phần tác phẩm (Khoản 1 Điều 13 Luật Sở hữu

Các loại hình tác phẩm được bảo hộ

[VPLUD]Luật Sở hữu trí tuệ đã quy định về các loại hình tác phẩm được bảo hộ tại Điều 14. Theo đó, các loại hình tác phẩm dưới đây sẽ được bảo hộ quyền tác giả. Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng

Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả

Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả Thứ nhất, nguyên tắc bảo đảm quyền tự do sáng tạo của cá nhân. Công dân có quyền sáng tạo trên cơ sở được sự bảo hộ của Nhà nước, quy định như vậy nhằm mục đích loại trừ các tác phẩm có nội dung phản động,

Khái niệm và đặc điểm quyền tác giả

Quyền tác giả là gì Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu (Khoản 3 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ). Đặc điểm của quyền tác giả Đối tượng của quyền tác giả luôn mang tính sáng tạo, được bảo hộ

Quá trình phát triển của ngành Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Sự thành lập Năm 1959, theo Sắc lệnh số 016-SL ngày 4/3/1959 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, với người đứng đầu là Đông chí Trường Chinh, trong đó có Phòng Sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Năm 1973: được đổi thành Phòng

Nguồn của Luật Sở hữu trí tuệ

Khi quyền của các chủ thể bị xâm phạm, người bị vi phạm có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ. Để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể này, cơ quan nhà nước có:thẩm quyền càn cứ vào các quy định của

Phương pháp điều chỉnh của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam

1. Khái niệm phương pháp điều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trinh sáng tạo, sử dụng, chuyển giao các sản phẩm là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, theo đó các quyền nhân thân, quyền tài sản

Đối tượng điều chỉnh của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Lao động sáng tạo là một trong các đặc tính của loài người. Trong quá trình lao động, con người đã không ngừng tìm cách cải tiến công cụ lao động và tạo ra công cụ lao động mới để giảm thiểu tối đa sức lao động và chi phí tạo ra thành phẩm. Cũng

Luật Sở hữu trí tuệ: Bài tập tình huống (có đáp án)

Tình huống 1: Bài tập môn Luật Sở hữu trí tuệ về bảo hộ quyền tác giả A là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm X không may bị tai nạn qua đời, vì tác phẩm được rất nhiều độc giả yêu thích nên B đã viết tiếp theo cốt truyện của

Luật sở hữu trí tuệ: 102 câu hỏi nhận định đúng sai (có đáp án)

Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khi có hành vi xâm phạm. Nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt và không được bảo hộ nếu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác đã được cấp văn bằng bảo hộ hoặc có ngày nộp