Tội phạm là gì

Tội phạm là gì? Khái niệm về tội phạm được quy định tại Khoản 1, Điều 8 Bộ luật Hình sự 2015 như sau: “ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một

Tội phạm học: Một số đề thi môn tội phạm học

Đề số 1 Câu 1  Phân biệt nhân thân người phạm tội được nghiên cứu trong tội phạm học và trong KH luật hình sự Câu 2  Trình bày mối quan hệ giữa đối tượng nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu của tội phạm học. Tầm quan trọng của việc lựa chọn và sử

Kiến nghị về giải pháp kéo giảm tình hình tội phạm ma túy

Những năm qua, trước diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm ma túy trong nước, Bộ Công an đã phối hợp với các bộ, ngành tham mưu với Đảng, Nhà nước ban hành đồng bộ nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp chỉ đạo mang tính chiến lược lâu dài cũng như cấp

Tội phạm về ma túy

1. Định nghĩa về tội phạm về ma túy. Tội phạm về ma túy là tội phạm bao gồm hành vi vì phạm quy định về quản lí, sử dụng các chất ma tuý do Bộ luật hình sự quy định. Tội phạm về ma túy là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người

Tình hình tội phạm tham nhũng và một số giải pháp

1. Tình hình đấu tranh chống tham nhũng Công tác thanh tra, kiểm tra Năm 2020, Thanh tra Chính phủ đã tiến hành thanh tra, kiểm tra 6.312 tổ chức, đơn vị và phát hiện 85 tổ chức, đơn vị có vi phạm quy định về công khai, minh bạch trong hoạt động của mình.

Dự báo tình hình tội phạm

[VPLUDVN] Dự báo tội phạm là hoạt động dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn để đưa ra những nhận định mang tính phán đoán về tình hình tội phạm trong tương lai, những thay đổi về nhân thân người phạm tội, những yếu tố tác động đến tình hình tội phạm và

Các chủ thể của hoạt động phòng ngừa tình hình tội phạm

[VPLUDVN] Từ nội dung của hoạt động phòng ngừa tội phạm cũng như từ các định hướng phòng ngừa tội phạm cơ bản được trình bày ở mục trên có thể xác định được các chủ thể phòng ngừa tội phạm và nhóm thành các nhóm chủ thể phòng ngừa tội phạm khác nhau theo

Phòng ngừa tội phạm

1. Khái niệm phòng ngừa tội phạm Phòng ngừa tội phạm, xét về mặt ngôn ngữ được hiểu là hoạt động nhằm không cho tội phạm xảy ra. Như vậy, phòng ngừa tội phạm không phải là hoạt động hướng tới tội phạm đã xảy ra – tội phạm hiện thực mà là nhằm không

Khái niệm tội phạm và phân loại tội phạm

1. Tội phạm là gì? Theo khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự 2015, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,

Đặc điểm của nhân thân người phạm tội

Hệ thống các đặc điểm của nhân thân người phạm tội có thể chia làm ba nhóm sau: 1. Nhóm đặc điểm sinh học của người phạm tội Nhóm đặc điểm sinh học bao gồm giới tính, tuổi và một số đặc điểm thể chất khác. Với các dấu hiệu này không thể khám phá

Nhân thân người phạm tội

1. Khái niệm nhân thân Nhân thân được hiểu chủ yếu là các yếu tố nói đến con người với tính cách là thành viên của xã hội, là người tham gia vào quan hệ xã hội, là thực thể xã hội. Khái niệm này chỉ bao gồm những đặc điểm về tâm lý, xã

Tình hình tội phạm ở Việt Nam

1. Thực trạng tình hình tội phạm ở nước ta trong giai đoạn 10 năm qua Trong thập niên qua, thế giới và khu vực đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng, tình hình kinh tế – xã hội toàn cầu diễn ra phức tạp. Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế – tài

Một số vấn đề về tình hình tội phạm hiện nay

Báo cáo thường niên của Chính phủ về công tác đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy tỷ lệ phá án hình sự đạt cao hơn 85%/năm, tuy nhiên tình hình tội phạm vẫn diễn biễn phức tạp, tổng số vụ vi phạm hình sự vẫn ở mức cao, năm 2019 số vụ tội

Khái niệm tình hình tội phạm

1. Khái niệm tình hình tội phạm Khái niệm tình hình tội phạm được hiểu về mặt ngôn ngữ là tình hình của hiện tượng tội phạm đã xảy ra trên thực tế. Trong đó, tình hình được hiểu là: “Trạng thái, xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng với tất cả những sự

Nhiệm vụ, chức năng, mục đích và vị trí của tội phạm học

1. Nhiệm vụ của tội phạm học Nhiệm vụ của tội phạm học nói chung được xây dựng xuất phát từ nhiệm vụ, yêu cầu của công tác đấu tranh với tội phạm được đặt ra trong từng giai đoạn của từng quốc gia cũng như từ khu vực nhất định. Đối với tội phạm học Việt Nam, nhiệm vụ của nó xuất phát từ nhiệm

Phương pháp nghiên cứu của tội phạm học

Do đối tượng của tội phạm học vừa là hiện tượng xã hội vừa là hiện tượng luật pháp, vì vậy việc nghiên cứu chúng phải được tiến hành trên cả hai phương diện luật học và xã hội học. Trong tội phạm học người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu của cả hai ngành khoa học. Các phương pháp nghiên cứu luật học được áp

Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của tội phạm học

1. Tội phạm học là gì? Thuật ngữ “tội phạm học” bắt nguồn từ tiếng La tinh: “Crimen” có nghĩa là tội phạm và tiếng Hy Lạp: “Logos” có nghĩa là học thuyết, lý luận, kết hợp hai từ đó lại có nghĩa là học thuyết về tội phạm hay tội phạm học. Từ khi có tội

Tội phạm học: Đề cương ôn tập

Chương 1. Khái niệm Tội phạm học và vị trí Tội phạm học trong hệ thống các khoa học 1. Khái niệm Tội phạm học). 1.1. Đối tượng nghiên cứu. 1.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống Tội phạm học. 2. Vị trí Tội phạm học trong hệ thống các khoa học). 2.1. Mối quan hệ giữa Tội phạm

Tội phạm học: 20 câu hỏi ôn tập (Phần 1)

Đánh giá: 4.3 Câu 1. Phân tích các thuộc tính của tình hình tội phạm? K/n: Tình hình của tội phạm là một hiện tượng tiêu cực mang thuộc tính xã hội, thường xuyên thay đổi, có tính giai cấp và pháp luật hình sự, được phản ánh qua các thông số về tình hình,