Đề số 1
Câu 1
Phân biệt nhân thân người phạm tội được nghiên cứu trong tội phạm học và trong KH luật hình sự
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 2
Trình bày mối quan hệ giữa đối tượng nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu của tội phạm học. Tầm quan trọng của việc lựa chọn và sử dụng đúng các phương pháp nghiên cứu ?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 3: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
- a) Số liệu tội phạm được thống kê đồng nhất với số liệu tội phạm rõ?
- b) Để đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm chỉ cần căn cứ vào tỷ lệ tăng, giảm số tội phạm và người phạm tội đã bị phát hiện, xử lý
- c) Sự thay đổi của pháp luật hình sự không làm thay đổi cơ cấu tình hình tội phạm
- d) Tất cả những tội phạm được thực hiện đều có vai trò khía cạnh nạn nhân trong ng nhân và điều kiện phạm tội
Câu 4: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
- a) Không phải tội phạm nào được thực hiện cũng có khâu hình thành động cơ và khâu thực hiện tội phạm
- b) Chỉ những tội phạm đã qua xét xử mới được coi là tội phạm rõ
- c) Chữa bệnh không được coi là biện pháp phòng ngừa tội phạm
- d) Dự báo tình hình tội phạm bằng phương pháp thống kê đều cho kết quả tin cậy trong mọi điều kiện dự báo và đối với tất cả các loại tội phạm được dự báo
Đề số 2
Câu 1: Trình bày những trường hợp phạm tội ko có vai trò nạn nhân trong cơ chế tâm lý XH của hành vi phạm tội
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 2. Vì sao TPH ngcứu nhân thân người phạm tội? Có phải bất kỳ đặc điểm nhân thân nào của người phạm tội cũng được tội phạm học ngcứu?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 3: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
a)Không phải tội phạm nào được thực hiện cũng có khâu hình thành động cơ và khâu thực hiện tội phạm
- b) Chỉ n~ tội phạm đã qua xét xử mới được coi là tội phạm rõ
c)Chữa bệnh ko được coi là biện pháp phòng ngừa tội phạm
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...d)Dự báo tình hình tội phạm bằng phương pháp thống kê đều cho kết quả tin cậy trong mọi điều kiện dự báo và đối với tất cả các loại tội phạm được dự báo
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Đề số 3
Quan điểm dưới đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1.Tội phạm học là ngành khoa học pháp lí độc lập.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...- Phương pháp thống kê được sử dụng trong mọi trường hợp.
3.Tính xã hội là thuộc tính đặc trưng nhất của tình hình tội phạm.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...- Tỉ lệ ẩn của tội phạm là thông số thuộc về cơ cấu của tình hình tội phạm.
- Tội phạm rõ là tội phạm đã được tòa án xét xử.
- Tội phạm rõ là tội phạm đã được thống kê.
- Tội phạm được thống kê là tội phạm rõ.
- Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm luôn là những hiện tượng tiêu cực xã hội
- Một nhóm nguyên nhân và điều kiện của tội phạm có thể là nguyên nhân và điều kiện của nhiều tội phạm khác nhau.
- Tình hình tội phạm có thể trở thành nguyên nhân và điều kiện của chính nó.
Đề số 4
Câu 1. các câu sau đúng hay sai, giải thích?
- Tội phạm học là lĩnh vực chuyên sâu của luật hình sự HD
- Tội phạm học cổ điển coi nhẹ vai trò của hình phạt trong hoạt động phòng ngừa tội phạm
- Chỉ số tội phạm phản ánh tính chất của tình hình tội phạm
- Tội phạm rõ là tội phạm được phát hiện, được xử lý và được thông kê chính thức
- Việc xây dựng các biện pháp phòng ngừa tội phạm không cần nghiên cứu tình hình tội phạm
- Tình huống cụ thể đóng vai trò là nhân tố hình thành động cơ của ng phạm tội
- Luôn luôn tồn tại lỗi của nạn nhân trong nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể.
- Mọi tội phạm đều có nguyên nhân từ người phạm tội.
- Giết người nhằm trả thù thể hiện hứng thú phạm tội.
- Định hướng giá trị của người phạm tội được hình thành bẩm sinh.
Đề số 5
Câu 1. Trình bày mối quan hệ giữa đặc điểm sinh học với đặc điểm xã hội trong con người phạm tội và trong cơ chế tâm lý XH của hành vi phạm tội.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 3. Nhận định đúng/sai. Tại sao?
1.Phòng ngừa tội phạm trong TPH là sử dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...- Các chủ thể có vai trò như nhau trong hoạt động phòng ngừa tội phạm.
- Phòng ngừa tội phạm là trách nhiệm của toàn dân.
- Việc nghiên cứu, đánh giá tội phạm ẩn chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận.
- Dự báo tội phạm là hoạt động mang tính bước 2
- Chỉ sử dụng phương pháp thống kê trong dự báo tội phạm.
- Tính tối ưu là tiêu chí quan trọng nhất của kế hoạch phòng ngừa tội phạm.
- Cơ cấu của tình hình tội phạm biểu thị tính chất nguy hiểm của tình hình tội phạm.
- Cải tạo người phạm tội là đối tượng nghiên cứu của Tội phạm học.
- Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể, nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm cần được nhận thức trong mối quan hệ tác động qua lại với nhau
Đề số 6
Câu 1: (3 điểm) Tội phạm ẩn là gì? Tội phạm “rõ” và tội phạm “ẩn” được quy định thế nào?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 2: (3 điểm) Hiểu biết về nạn nhân của tội phạm có ý nghĩa như thế nào trong nghiên cứu tội phạm học?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 3: (4 điểm)Các nhận định sau đúng hay sai:
1.Có thể kết luận rằng hoạt động phòng ngừa tội phạm đạt hiệu quả khi thống kê số vụ tội phạm, số người tội phạm giảm.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...- Dự báo tội phạm bằng số liệu thống kê có thể được sử dụng trong mọi trường hợp cần dự báo.
- Số liệu thống kê tình hình tội phạm phản ánh đầy đủ tình hình tội phạm.
- Phương pháp luận có vai trò thu thập, phân tích, xử lý thông tin trong nghiên cứu Tội phạm học.
- Cơ cấu tình hình tội phạm thay đổi không làm thay đổi tính chất nghiêm trọng của tình hình tội phạm.
Đề số 7
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày những nguyên nhân của tội phạm, cách phân loại nguyên nhân của tội phạm.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 2: (3 điểm)
Trình bày vai trò của nạn nhân của tội phạm trong cơ chế hình thành tội phạm ?
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 3: (4 điểm)
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
- Khái niệm “nạn nhân của tội phạm” đồng nhất với khái niệm “khía cạnh nạn nhân trong nguyên nhân và điều kiện phạm tội”.
- Đặc điểm giới tính của người phạm tội có vai trò quyết định đối với quá trình hình thành động cơ phạm tội.
- Phương pháp nghiên cứu của Tội phạm học chỉ có Tội phạm học sử dụng.
- Sự thay đổi cơ cấu tình hình tội phạm không làm thay đổi tính chất của tình hình tội phạm.
Đề số 8
Câu 1 (3 điểm) Tình hình tội phạm là gì ? Đặc điểm, ý nghĩa khi nghiên cứu tình hình tội phạm
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 2 (3 điểm) Trình bày vị trí, vai trò của khía cạnh nạn nhân trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 3 (4 điểm) Nhận định đúng, sai và giải thích
1.Tình huống, hoàn cảnh phạm tội là nguyên nhân chủ quan của tội phạm cụ thể.
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...- Không có sự khác biệt nào về sự hứng thú của người bình thường so với đặc điểm hứng thú của người phạm tội.
- Chỉ số thiệt hại cho biết thông tin về tính chất của tình hình tội phạm
- Biện pháp phòng ngừa tội phạm chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
- Những tội phạm khác nhau có độ ẩn như nhau
Đề số 9
Câu 1. Hậu quả thiệt hại của tội phạm là gì ? Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả thiệt hại của tội phạm
ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...Câu 2
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
- Tỷ trọng loại tội phạm trong tổng số các loại tội phạm phản ánh thực trạng của tình hình tội phạm
- Bất kỳ tội phạm nào được thực hiện cũng có quá trình hình thành động cơ phạm tội.
- Những tội phạm gây ra thiệt hại cho nạn nhân đều có vai trò của nạn nhân trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi tội phạm
- Trong Tội phạm học, phương pháp thống kế chỉ được sử dụng để mô tả phần hiện rõ của tình hình tội phạm.
- Ý thức pháp luật của người phạm tội có vai trò quyết định đối với quá trình hình thành động cơ phạm tội.
Ghi chú: Bài viết được được tặng hoặc được sưu tầm hoặc được biên tập với mục đích tuyên truyền pháp luật. Nếu phát hiện đáp án chưa chính xác, vui lòng góp ý tại phần Bình luận. Nếu phát hiện vi phạm bản quyền vui lòng gửi thông báo cho chúng tôi, kèm theo tài liệu chứng minh vi phạm qua Email: banquyen.vpludvn@gmail.com; Đồng thời, chúng tôi cũng rất mong nhận được tài liệu tặng từ quý bạn đọc qua Email: nhantailieu.vpludvn@gmail.com. Xin cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm tới Viện Pháp luật Ứng dụng VIệt Nam.