Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế

Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa giải Hình thức hòa giải bao gồm hai hình thức như sau: Tự hòa giải : Việc tổ chức và giám sát do các bên tự quy định không có sự trợ giúp của bất kỳ tổ chức hoặc người hòa giải thứ ba nào Hòa giải quy chế: Do

Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế

[VPLUDVN] Quan hệ thương mại quốc tế (TMQT) càng được mở rộng, khả năng phát sinh tranh chấp càng lớn. Không chỉ doanh nghiệp, mà cả Nhà nước sẽ phải bước vào những địa hạt pháp lý không quen thuộc. Sự tham vấn các chuyên gia luật trước và trong quá trình tiến hành hoạt

Bảo hiểm hàng hóa trong thương mại quốc tế

[VPLUDVN] Loại hình bảo hiểm theo đó bên bảo hiểm cam kết sẽ chịu trách nhiệm bồi thường những tổn thất của đối tượng bảo hiểm là hàng hoá trong quá trình vận chuyển quốc tế do một rủi ro đã được thoả thuận gây ra, đồng thời, bên được bảo hiểm có nghĩa vụ

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là gì? Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là thỏa thuận được giao kết giữa người vận chuyển và người thuê vận chuyển, theo đó người vận chuyển thu giá dịch vụ vận chuyển do người thuê vận chuyển trả và dùng tàu biển để vận

Quy định về vận chuyển hóa quốc tế

[VUDPLVN] Vận chuyển hàng hóa quốc tế là vận chuyển hàng hoá từ nước này qua nước khác trong mua bán hàng hoá quốc tế. 1. Khái niệm vận chuyển hàng hóa quốc tế Vận chuyển hàng hóa quốc tế là vận chuyển hàng hoá từ nước này qua nước khác trong mua bán hàng

Một số phương tiện thanh toán quốc tế cơ bản

[VPLUDVN] Có 6 phương thức thanh toán quốc tế cơ bản, mỗi phương thức khác nhau sẽ có mức độ an toàn khác nhau và chi phí cũng khác nhau. Chọn phương thức nòa còn tùy thuộc vào mối quan hệ của bạn với đối tác của mình, tùy thuộc vào mối quan hệ của

Công ước Viên 1980 (CISG) về mua bán hàng hóa quốc tế

Có thể nói, hoạt động giao thương, mua bán hàng hóa là một trong những hoạt động thúc đẩy sự phát triển của con người và hình thành nên thế giới ngày nay. Từ thời xa xưa, hoạt động giao thương giữa các quốc gia đã tạo tiền đề cho thị trường, nền kinh tế,

Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts – Nguyên tắc UPICC)

Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts – Nguyên tắc UPICC) Nguyên tắc Nguyên tắc UPICC – danh từ, trong tiếng Anh gọi là UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts, viết tắt là Nguyên tắc UPICC. Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế hay còn gọi là Nguyên tắc UPICC, được qui định bởi Viện

Nguyên tắc và thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO

Nguyên tắc và thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO Tranh chấp thương mại phát sinh giữa các quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong điều ước quốc tế. Ví dụ do vi phạm các

Các quy định cơ bản của thương mại dịch vụ theo GATS

1. Khái quát chung về hiệp định thương mại và dịch vụ “Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (tiếng Anh: General Agreement on Trade in Services, viết tắt là GATS) là một hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hiệp định được ký kết sau khi kết thúc Vòng đàm

Những quy định cơ bản về thương mại hàng hóa quốc tế

[VPLUDVN] Thương mại hàng hóa quốc tế là tổng thể các hoạt động thương mại liên quan đến hàng hóa được các nước tiến hành với nhau. Vậy để tiến hành một cách có hiệu quả, cần có những quy định điều chỉnh trực tiếp hoạt động thương mại này. Bài viết dưới đây sẽ

Các thiết chế cơ bản trong luật thương mại quốc tế

1. Cơ sở hình thành và phát triển của các thiết chế thương mại quốc tế 1.1. Về cơ sở thực tế. Các quốc gia trên thế giới ở những mức độ khác nhau đều có sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị,…Bài học

Các nguyên tắc cơ bản của hiệp định GATT

1. Khái quát chung về hiệp định GATT Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt là GATT) là một hiệp ước được ký kết vào ngày 30 tháng 10 năm 1947, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1948 nhằm điều hòa chính sách thuế quan giữa các nước

Nguồn của Luật thương mại quốc tế

1. Pháp luật quốc gia A. Các loại nguồn luật liên quan đến pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia có vị trí rất quan trọng trong thực tiễn thương mại quốc tế. Pháp luật quốc gia – nguồn luật đang đề cập, phân biệt với luật quốc tế, được hiểu là bao gồm cả pháp luật của quốc

Khái quát về thương mại quốc tế

[VPLUDVN] Thương mại quốc tế tức là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một