Trình bày quyền sở hữu công nghiệp các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế?

Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu hợp pháp cuả cá nhân, pháp nhân đối với các đối tượng mang tính công nghiệp (sáng chế, giải pháp hữu ích,…) hoặc những dấu hiệu phân biệt công nghiệp thương mại (nhãn hiệu, tên thương mại,…) do trí tuệ con người sáng tạ ra và được nhà nước bảo hộ trong một thời gian nhất định.

Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối vơi giống cây trồng mới do mình chọn, tạo hoặc phát hiện và và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu

Quyền sở hữu công nghiệp đối với giống cây trồng có đầy đủ các điểm của một quan hệ dân sự

Cũng như các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài khác chịu sự điều chỉnh của tư pháp quốc tế các quan hệ của quyền sở hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế luôn chưa đựng yếu tố nước ngoài.

Quyền sở hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế luôn gắn liền với các phương thức, các biện pháp hợp pháp để bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp

Các biện pháp:

  • Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dựa trên việc ký kết, tham gia các điều ước quốc tế đa phương, song phương như: công ước Paris năm 1883 về quyền sở hữu công nghiệp, Thỏa ước Madrid và nghị định thư madrid,..
  • Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định tại pháp luật của từng quốc gia: pháp luật về sở hữu trí tuệ của quốc gia nào chặt chẽ, mạnh mẽ thì việc bảo hộ quyền của chủ sở hữu công nghiệp càng tốt hơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *