Phân tích khái niệm, nguyên tắc của luật quốc tế nhân đạo?

Khái niệm: luật quốc tế nhân đạo là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế, điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia trong giai đoạn xung đột vũ trang nhằm hạn chế áp dụng các phương tiện  phương phap tiến hành chiến tranh, bảo hộ nạn nhân chiến tranh và

Phân tích các vấn đề pháp lý về dẫn độ tội phạm?

Dẫn độ tội phạm là hành vi tương trợ pháp lý, được thoả thuận giữa các quốc gia hữu quan (quốc gia yêu cầu và quốc gia được yêu cầu dẫn độ) dựa trên cơ sở các quy định của luật quốc tế, trong đó một quốc gia được yêu cầu sẽ thực hiện việc

Phân tích các vấn đề pháp lý về tương trợ tư pháp hình sự

Tương trợ tư pháp là hình thức mà các nước sử dụng để trao và nhận sự giúp đỡ chính thức mang tầm quốc gia trong điều tra, truy tố hình sự. Tương trợ tư pháp cũng được dùng để thu hồi tài sản do phạm tội mà có. Tương trợ tư pháp về hình

Các biện pháp củng cố lòng tin và bảo đảm an ninh quốc tế?

Biện pháp củng cố lòng tin: Là các biện pháp tổ chức- kỹ thuật riêng biệt do các quốc gia cùng nhau xây dựng, nhằm đạt tới sự hiểu biết lẫn nhau, giảm trừ đối kháng quân sự, ngăn chặn các cuộc tấn công bất ngời hoặc các cuộc xung đột không tuyên bố Là

Cơ quan lãnh sự là gì? Chức năng của cơ quan lãnh sự?

Cơ quan lãnh sự là cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước ở nước ngoài, nhằm thực hiện chức năng lãnh sự trong một khu vực lãnh thổ nhất định của nước tiếp nhận, trên cơ sở thoả thuận giữa hai nước hữu quan. Khu vực lãnh thổ mà cơ quan lãnh sự

Phân biệt đại sứ quán và lãnh sự quán

Tiêu chí Đại sứ quán Tổng Lãnh sự quán Vị trí Đặt tại thủ đô Đặt tại các thành phố lớn Chức vụ trong cơ quan đại diện Đứng đầu là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền. Tiếp đó là Đại sứ, Công sứ, Tham tán công sứ, Tham tán, Bí thư, Tùy viên Đứng

Phân loại cơ quan đại diện ngoại giao? Chức năng?

Phân loại cơ quan đại diện ngoại giao: Đại sứ quán Công sứ quán Chức năng: được quy định trong điều ước quốc tế và trong pháp luật quốc gia, bao gồm: Thay mặt cho nhà nước mình tại nước nhận đại diện Bảo vệ quyền lợi của nhà nước và công dân nước mình

Các cơ quan đại diện đối ngoại của nhà nước?

Thứ nhất, cơ quan quan hệ đối ngoại ở trong nước Cơ quan đại diện chung gồm: Nguyên thủ quốc gia, Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngoại giao Cơ quan đại diện chuyên ngành  Thứ hai, các cơ quan quan hệ đối ngoại ở nước ngoài Cơ quan thường trực Cơ quan lâm thời Cơ

Nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi và miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại  giao,  cơ quan lãnh sự và thành viên của các cơ quan này và nguyên tắc có đi có lại?

Thứ nhất, nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi và miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại  giao,  cơ quan lãnh sự và thành viên của các cơ quan này Xuất phạt từ nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ của quốc gia, trong quan hệ ngoại giao và lãnh sự, nước nhận đại

Luật ngoại giao và lãnh sự là gì? Các nguyên tắc bao gồm?

Ngoại giao được hiểu là hoạt động chính thức cua các cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước, bằng các biện pháp hoà bình, nhằm thực hiện những mục đích và nhiệm vụ đối ngoại cũng như bảo vệ quyền, lợi ích của nhà nước và công dân mình ở nước ngoài. Luật

Phân loại tổ chức quốc tế?

Phân loại tổ chức quốc tế có thể dựa trên các tiêu chí sau: + Theo tiêu chí thành viên: Theo tiêu chí thành viên, tổ chức quốc tế được chia thành tổ chức quốc tế toàn cầu, tổ chức quốc tế khu vực và tổ chức quốc tế liên khu vực. Tổ chức quốc

Tổ chức quốc tế là gì? Đặc điểm của tổ chức quốc tế?

Tổ chức quốc tế là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia độc lập, có chủ quyền, được thành lập và hoạt động trên cơ sở điểu ước quốc tế, có hệ thống các cơ quan để duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đích, tôn chỉ của tổ chức đó

Nguồn của luật tổ chức quốc tế?

Thứ nhất, Điều ước quốc tế Trong hệ thống nguồn của luật tổ chức quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc có vị trí đặc biệt quan trọng. Do có sự tham gia rộng rãi của các quốc gia thành viên và có cơ cấu hợp tác đặc biệt với các tổ chức chuyên môn

Phân tích các nguyên tắc của luật tổ chức quốc tế?

Thứ nhất, Nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia thành viên Đây là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các thành viên khi tham gia tổ chức quốc tế. Nội dung của nguyên tắc thể hiện trước hết ở sự tự nguyên tham gia tổ chức quốc

Luật tổ chức quốc tế là gì? Bao gồm các nguyên tắc nào?

Luật tổ chức quốc tế có thể định nghĩa như sau: Luật tổ chức quốc tế là một ngành luật độc lập của hệ thống pháp luật quốc tế hiện đại bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chinh các quan hệ phát sinh giữa các chủ

Chế độ pháp lý khoảng không vũ trụ và các hành tinh là gì?

Chế độ pháp lý chung của khoảng không vũ trụ, kể cả các hành tinh được quy định trước hết dựa trên nguyên tắc tự do nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ. Điều 1 Hiệp ước về vũ trụ năm 1967 quy định: “khoảng không vũ trụ, kể cả Mặt Trăng và

Nguồn của luật vũ trụ quốc tế là gì?

Nguồn của luật vũ trụ quốc tế: Điều ước quốc tế về vũ trụ + Nhóm các điều ước quốc tế cơ bản, được soạn thảo trong khuôn khổ của Liên hợp quốc, bao gồm: – Hiệp ước về các nguyên tắc hoạt động của quốc gia trong nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ,

Khái niệm luật vũ trụ quốc tế? Các nguyên tắc cơ bản?

Luật vũ trụ quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp lý quốc tế, điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể luật quốc tế trong quá trình tiến hành các hoạt động nghiên cứu, sử dụng khoảng không vũ trụ, kể cả các hành tinh. Các nguyên