Khái niệm nguồn của pháp luật và các loại nguồn của pháp luật

[VPLUDVN] Nguồn của pháp luật là nơi chứa quy tắc pháp luật cần thiết cho xử sự của chủ thể pháp luật hay nơi chứa đựng quy phạm pháp luật. Theo nghĩa này, nguồn của pháp luật đồng nghĩa với khái niệm “hình thức pháp luật bao gồm: pháp luật tập quán, pháp luật án

Khái niệm về hình thức pháp luật

1. Khái niệm về hình thức pháp luật Theo cách tiếp cận của triết học, hình thức của pháp luật cũng như hình thức của các sự vật, hiện tượng khác luôn bao gồm hình thức bên trong và hình thức bên ngoài. Hình thức bên trong của pháp luật là cơ cấu bên trong

Vai trò của pháp luật đối với Nhà nước và xã hội

1. Vai trò của pháp luật đối với xã hội Ngày nay, pháp luật không chỉ được nhìn nhận là của “riêng” nhà nước, công cụ để nhà nước tổ chức và quản lí xã hội, ngược lại, pháp luật đã trở thành “tài sản” chung của toàn xã hội, một loại quy tắc ứng

Bản chất của pháp luật

1. Pháp luật mang tính giai cấp Học thuyết Mác-Lênin về nhà nước và pháp luật lần đầu tiên trong lịch sử, đã giải thích một cách đúng đắn khoa học về bản chất của pháp luật và những mối quan hệ của nó với các hiện tượng khác trong xã hội có giai cấp.

Phân tích khái niệm về kiểu pháp luật

1. Một số vấn đề chung về kiểu pháp luật Trong xã hội tư sản, pháp luật là vũ khí vô cùng săc bén để bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Tương ứng với mội kiểu nhà nước, trong một xã hội, tồn tại một kiểu pháp luật nhất

Khái niệm và nguồn gốc của pháp luật

Khái niệm và bản chất của pháp luật Pháp luật là hệ thống bao gồm những quy tắc xử sự chung được đặt ra bởi Nhà nước, mang tính chất bắt buộc thực hiện. Có biện pháp giáo dục hoặc cưỡng chế để đảm bảo thực hiện theo pháp luật hướng tới mục đích bảo

Mối quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay

[VPLUDVN] Công dân là mục đích tồn tại của Nhà nước và Nhà nước là biện pháp để công dân thực hiện mục đích của mình. Xét trong mối quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền (NNPQ) và cá nhân công dân – con người, mọi thiết chế do con người sáng tạo ra, từ

Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước

[VPLUDVN] Do bản chất, nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của mỗi kiểu nhà nước khác nhau, cho nên mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân trong từng kiểu nhà nước cũng có những biểu hiện khác nhau. Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, nhà nước chủ nô là tổ chức

Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

[VPLUDVN] Từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức rất rõ vị trí, vai trò của pháp luật trong điều hành và quản lý xã hội. Trong bản yêu sách của nhân dân An Nam, Người đã nêu 4 điều liên quan đến pháp quyền. Tư tưởng pháp quyền này đã xuyên

Khái niệm Nhà nước pháp quyền

[VPLUDVN] Nhà nước pháp quyền (NNPQ) đã được nghiên cứu từ rất lâu nhưng cho đến nay, vẫn chưa có một khái niệm chung nhất về NNPQ. Các nhà nghiên cứu tùy theo góc độ nghiên cứu, nội dung, mục đích nghiên cứu khác nhau… mà đưa ra những khái niệm riêng. Có người đưa

Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị

– Vị trí: Nhà nước ở vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, nơi hội tụ của đời sống chính trị xã hội. Nhà nước có quan hệ mật thiết với tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, thu hút các tổ chức đó về phía mình. – Vai

Khái niệm hệ thống chính trị

Hệ thống chính trị tư sản hiện đại bao gồm nhà nước tư sản với các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, các đảng chính trị và các tổ chức chính trị – xã hội tham gia hoạt động chính trị, bảo vệ nền dân chủ tư sản. Hệ thống chính trị 

Khái niệm, các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước

1. Khái niệm hình thức nhà nước Hình thức nhà nước là những cách thức để tổ chức quyền lực nhà nước và những biện pháp để tổ chức và để thực hiện quyền lực của nhà nước. Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước gồm: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và

Hình thức nhà nước Việt Nam hiện nay

– Hình thức chính thể nhà nước của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Hình thức chính thể chính là hình thức tổ chức của những cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia

Bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước

[VPLUDVN] Bộ máy nhà nước hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của nhà nước. Tuy có những bước thăng trầm nhất định song nhìn nhận một cách khái quát, theo quy luật phát triển chung của xã hội thì bộ máy nhà nước phát triển theo xu hướng

Khái niệm bộ máy nhà nước

1. Bộ máy nhà nước là gì? Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Thông thường

Chức năng của nhà nước qua các kiểu nhà nước

[VPLUDVN] Mỗi kiểu nhà nước có bản chất riêng phù hợp với cơ sở kinh tế – xã hội của nó, đồng thời bản chất của mỗi kiểu nhà nước lại là yếu tố quan trọng quyết định các chức năng nhà nước. Qua các kiểu nhà nước, chức năng của nhà nước có sự

Chức năng của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

1. Chức năng của nhà nước là gì? Nhà nước có chức năng gì? Chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước, thể hiện bản chất, mục đích của nó, được quy định bởi thực tế khách quan của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội

Bản chất nhà nước Việt Nam hiện nay

1. Bản chất của nhà nước là gì? Bản chất là những cái bên trong của sự vật, sự việc, cái cốt lõi của sự vật gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của sự vật, sự việc đó. Từ đó, chúng ta liên tưởng được bản chất của nhà nước, đó

Kiểu nhà nước

1. Định nghĩa kiểu nhà nước + Tổng thế các dấu hiệu ( đặc điểm) cơ bản, đặc thù của nhà nước + Thể hiện bản chất của nhà nước +  Thể hiện những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế – xã hội nhất định.

Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước

[VPLUDVN] Khó có thể đưa ra một định nghĩa duy nhất về một hiện tượng phức tạp và thường xuyên biến đổi mạnh như nhà nước. Ngay cả những từ điển pháp luật nổi tiếng trên thế giới, khái niệm nhà nước cũng chỉ nêu lên được một vài đặc trưng riêng lẻ và cũng

Lí luận chung về nhà nước và pháp luật – Một môn học

1 Nội dung của môn học Lí luận chung về nhà nước và pháp luật Hệ thống tri thức của ngành khoa học có thể được biên soạn thành nội dung chưong trình phù hợp để truyền đạt cho đối tượng người học nhất định, từ đó làm hình thành nên những môn học tương

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: Bài tập

BÀI TẬP CÁ NHÂN TUẦN SỐ 1 MÔN LÝ LUẬN CHUNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Sinh viên làm bài tập tại lớp, trong giờ thảo luận tuần 5, không được sử dụng tài liệu để làm bài). Phân tích định nghĩa nhà nước. 2. Phân tích các đặc trưng của nhà nước. 3. Phân biệt nhà