Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong Hiến pháp năm 2013

Theo Ðiều 84 Hiến pháp 1992, Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị

Khái quát về sự ra đời và phát triển của quốc hội nước ta

[VPLUDVN] Với bề dày lịch sử mấy nghìn năm, với tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, anh dũng trong chiến đấu để dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam đã hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất của dân tộc và xây dựng nền

Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 2013

1. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 2013 là gì? Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những phương hướng mang tính chỉ đạo trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội

Bộ máy nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn Hiến Pháp

[VPLUDVN] Ở Việt Nam cho tới nay đã có 5 bản hiến pháp. Mỗi bản hiến pháp gắn với một giai đoạn phát triển của đất nước với những nét đặc thù riêng. Mỗi bản hiến pháp cũng quy định về bộ máy nhà nước trong thời ki tương ứng với đặc điểm và tính

Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung

1. Bầu cử lại và bầu cử thêm đại biểu quốc hội Do quy mô lớn nên cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội cũng có thể xảy ra những trường hợp không mong muốn, dẫn tới việc bầu cử ở một số đơn vị bầu cử không thành công ngay trong ngày bầu cử

Các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam

[VPLUDVN] Bầu cử là một quá trình đưa ra quyết định của công dân hoặc của thành viên một tổ chức để chọn ra các cá nhân nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền, thuộc ban lãnh đạo của một tổ chức, cơ quan, đơn vị nào đó. Đây là cơ chế phổ biến

Quá trình hoàn thiện pháp luật về bầu cử ở Việt Nam

1. Pháp luật về bầu cử ở Việt Nam Bầu cử ở Việt Nam là quá trình các cử tri đưa ra quyết định của họ theo các cách thức mà pháp luật quy định để chọn ra các đại biểu đại diện cho mình nắm giữ các chức vụ trong cơ quan dân cử

Bảo vệ Tổ quốc trong Hiến pháp năm 2013

[VPLUDVN] Bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN được Hiến pháp năm 2013 quy định tại Chương IV “Bảo vệ Tổ quốc” có 5 điều, từ điều 64 đến điều 68 tiếp tục khẳng định sự trung thành và vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh và

Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia theo Hiến pháp 2013

[VPLUDVN] Bảo vệ Tổ quốc, chống lại sự xâm lược từ bên ngoài là chức năng đối ngoại quan trọng nhất của bất cứ nhà nước nào. Ở nước ta, dựng nước và giữ nước luôn luôn đi đôi với nhau, là một đặc trưng của lịch sử dân tộc ta. Vì vậy, đối với

Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013

Hiến định quyền con người trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp năm 2013) là sự tiếp nối lô-gíc và tạo nền tảng pháp lý cao nhất để bảo đảm quyền con người được hiện thực hóa đầy đủ trong thực tiễn, trở thành nội dung,

Những nội dung cơ bản của Luật quốc tịch Việt Nam

1. Nguyên tắc một quốc tịch Cùng với việc khẳng định mọi cá nhân ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch (Điều 2), Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 tiếp tục khẳng định nguyên tắc một quốc tịch đã được ghi nhận trong Luật quốc tịch Việt

Luật quốc tịch của một số nước trên thế giới

1. Đường lối chính trị – pháp lý trong pháp luật về quốc tịch của các nước trên thế giới Đường lối chính trị – pháp lý của mỗi quốc gia được thể hiện rõ nét trong pháp luật về quốc tịch, được biểu hiện cụ thể ở một số vấn đề sau đây: Thứ

Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam

1. Cơ sở để hoạch định và sự hình thành chính sách đối ngoại đổi mới 1.1. Cơ sở để hoạch định 1.1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại: Đây là nền tảng tư tưởng, cơ sở lý luận của đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng ta. Tư

Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Bản chất của nhà nước là gì? Bản chất của bất kỳ nhà nước nào trong xã hội có giai cấp đều mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội. Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, đó là nhà nước dân

Chính thể của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo luật Hiến pháp

Chính thể là một trong những vấn đề trọng yếu của một quốc gia. Chính thể là mô hình tổ chức tổng thể của bộ máy quyền lực nhà nước, thể hiện cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, xác lập các mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan nhà nước ở

Luật Hiến pháp: Câu hỏi nhận định đúng sai (có đáp án)

Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp – Phần 1 1. Ở nước ta, Hiến pháp ra đời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 2. Đại biểu Quốc hội không đồng thời là đại biểu Hội đồng nhân dân. 3. Khoa học Luật Hiến pháp là một ngành khoa học pháp

Luật Hiến pháp: 102 câu hỏi tự luận thảo luận (có đáp án)

1. Tại sao Khoa học Luật Hiến pháp là môn khoa học pháp lý chuyên ngành? Tương ứng với 1 ngành luật thường có 1 khoa học plý nghiên cứu về luật đó. Các ngành khoa học plý này được gọi là khoa học plý chuyên ngành. – Khoa học Luật Hiến pháp là một khoa học pháp lý chuyên

Luật Hiến pháp: 50 câu hỏi ôn tập (có đáp án)

Câu 1. Trình bày khái niệm, các quan điểm về “hiến pháp”. a) Khái niệm hiến pháp: – Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, có tính pháp lí cao nhất, là hệ thống các quy tắc gốc, cơ bản và quan trọng nhất giúp kiểm soát quyền lực Nhà nước, bảo vệ quyền con người.

Luật Hiến Pháp: 120 câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án)

Câu 1: Về tính chất của văn bản Hiến pháp được xác định là? Một bộ luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất. Một đạo luật gốc có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất. Một văn bản dưới luật do cơ quan quyền lực nhà nước ban hành. Tất cả các phương án trên. Câu 2: Mối quan hệ giữa Hiến pháp và