Trình bày nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật Việt Nam?

Về nguyên tắc chung giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế: Nhà nước đảm bảo quyền thừa kế và bình đẳng về quyền thừa kế mọi cá nhân đều có quyền thừa kế và để lại di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong việc thừa kế, quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài được pháp luật dân sự về thừa kế điều chỉnh.

Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết

Nguyên tắc này được quy định tại Khoản 1 Điều 680 Bộ luật dân sự 2015: “Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết.”

Theo nguyên tắc này, thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết. Đây là một quy phạm xung đột, quy phạm này điều chỉnh hệ thừa kế theo pháp luật.

Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết

Nguyên tắc này được quy định tại Khoản 1 Điều 680 Bộ luật dân sự 2015: “Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết.”

Theo nguyên tắc này, thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết. Đây là một quy phạm xung đột, quy phạm này điều chỉnh hệ thừa kế theo pháp luật.

Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc:

Theo Điều 681 Bộ luật dân sự 2015 quy định:

“1. Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc.”

  1. Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập. Hình thức của di chúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp với pháp luật của một trong các nước sau đây:
  2. a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
  3. b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
  4. c) Nước nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản.”

Theo quy định của Bộ luật dân sự thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết, việc lập di chúc phải hợp pháp thì di chúc mới được pháp luật công nhận và bảo vệ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *