Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con

[VPLUDVN ] Chúng ta vẫn hay nghĩ rằng quan hệ cha mẹ con xác lập trên việc vợ chồng sinh ra đứa con, tuy nhiên về mặt pháp lý, có nhiều sự kiện làm phát sinh quan hệ cha mẹ con, những quan hệ này được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ.

Căn cứ phát sinh  quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ, con Cơ sở pháp lý Xác định quan hệ cha, mẹ, con
Sự kiện sinh đẻ Cha mẹ tồn tại hôn nhân hợp pháp Điều 88 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
  • Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân, hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng
  • con được sinh ra trong thời hạn 300 kể từ thời điểm hôn nhân chấm dứt được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân

 

 

Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Điều 88, Luật hôn nhân và gia đình 2014
  • Người vợ sinh con bằng phương pháp hôc trợ sinh sản thì xác định theo Điều 88 Luật hôn nhân và gia đình 2014
  • Người phụ nữ độc thân sinh con thì người phụ nữ đó là mẹ
Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra
Cha mẹ không tồn tại hôn nhân hợp pháp Điều 101 Luật hôn nhân và gia đình 2014 Về mặt pháp lý khi sinh ra không biết ai là cha

  • Trường hợp không có tranh chấp: áp dụng thủ tục hành chính xác định cha con
  • Trường hợp có tranh chấp: theo thủ tục tư pháp
Sự kiện nhận nuôi con nuôi Điều 4, Điều 8, Điều 14, Điều 21. Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010 -Cần thả mãn điều kiện người nhân nuôi và người được nhân nuôi

– Phát sinh khi có quyết định cho nhận nuôi.

 

 

Sự kiện sống chung Điều 79 Luật hôn nhân và gia đình 2014 Chồng của mẹ (cha dượng kê). Vợ của bố (mẹ kế) khi sống chung với họ phát sinh quan hệ cha mẹ con.

Ghi chú: Bài viết được gửi tặng hoặc được sưu tầm, biên tập với mục đích tuyên truyền pháp luật. Nếu phát hiện vi phạm bản quyền vui lòng gửi thông báo cho chúng tôi, kèm theo tài liệu chứng minh vi phạm qua Email: banquyen.vpludvn@gmail.com; Đồng thời, chúng tôi cũng rất mong nhận được tài liệu tặng từ quý bạn đọc qua Email: nhantailieu.vpludvn@gmail.com. Xin cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm tới Viện Pháp luật Ứng dụng Việt Nam.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *