Khoa học điều tra hình sự: Đề cương ôn tập

PHẦN 1: NỘI DUNG ÔN TẬP

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC ĐIỀU TRA HÌNH SỰ

  1. Khái niệm khoa học điều tra hình sự
  2. Hệ thống của khoa học điều tra hình sự
  3. Phương pháp nghiên cứu của khoa học điều tra hình sự
  4. Mối quan hệ giữa khoa học điều tra hình sự và các ngành khoa học khác

II. KỸ THUẬT VÀ CHIẾN THUẬT HÌNH SỰ

  1. Dấu vết hình sự
  2. Công tác điều tra tại hiện trường
  3. Bắt người phạm tội
  4. Khám xét
  5. Hỏi cung bị can
  6. Nhận dạng
  7. Lấy lời khai người làm chứng
  8. Thực nghiệm điều tra

III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA HÌNH SỰ

  1. Những luận điểm chung của phương pháp điều tra hình sự
  2. Đặc điểm hình sự của tội phạm
  3. Phương pháp điều tra tội phạm giết người
  4. Phương pháp điều tra tội phạm trộm cắp tài sản

PHẦN 2: GỢI Ý NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP

I. Trắc nghiệm – giải thích

Nội dung kiến thức:

– Lý luận chung về khoa học điều tra hình sự

– Kỹ thuật hình sự, chiến thuật hình sự:

  • Dấu vết hình sự
  • Công tác điều tra tại hiện trường
  • Bắt người phạm tội
  • Khám xét
  • Hỏi cung bị can
  • Nhận dạng
  • Lấy lời khai người làm chứng
  • Thực nghiệm điều tra

II. Tự luận

  1. Phân loại các trường hợp trưng cầu giám định
  2. Nêu nhiệm vụ của biện pháp hỏi cung bị can
  3. Phân tích nguyên tắc hỏi cung bị can
  4. Phân tích ý nghĩa của dấu vết hình sự
  5. Phân tích biện pháp hỏi cung trái pháp luật là bức cung. Cho ví dụ
  6. Phân tích đặc điểm hình sự của các tội xâm pham sở hữu
  7. Phân tích đặc điểm hình sự của các tội xâm phạm nhân thân
  8. Phân tích mối quan hệ giữa khoa học điều tra hình sự và các ngành khoa học khác
  9. Phân tích đối tượng của khoa học điều tra hình sự
  10. Nêu khái niệm và phân loại phương pháp điều tra hình sự

III. Bài tập

Gợi ý nội dung ôn tập:

Sinh viên sau khi nghiên cứu về 3 phần nội dung ôn tập trên, đặc biệt là nội dung kiến thức về Phương pháp điều tra hình sự, Sinh viên tập trung vào phương pháp điều tra tội phạm ở hai nhóm: Phương pháp điều tra các tội xâm phạm về nhân thân và sở hữu. (Xem ở dưới)

  • Phương pháp điều tra các tội phạm xâm phạm nhân thân
  • Phương pháp điều tra các tội phạm xâm phạm sở hữu

Từ kiến thức lý luận về các giai đoạn tổ chức điều tra trong hai nhóm tội trên, sinh viên hãy viết những tiếp những hoạt động điều tra cụ thể trong vụ án (vụ việc có tính hình sự) xảy ra.

Lưu Hoài Bảo, GV, ThS, Trưởng Bộ môn luật hình sự – Khoa luật – Đại học Vinh


Ghi chú: Bài viết được được tặng hoặc được sưu tầm hoặc được biên tập với mục đích tuyên truyền pháp luật. Nếu phát hiện đáp án chưa chính xác, vui lòng góp ý tại phần Bình luận. Nếu phát hiện vi phạm bản quyền vui lòng gửi thông báo cho chúng tôi, kèm theo tài liệu chứng minh vi phạm qua Email: banquyen.vpludvn@gmail.com; Đồng thời, chúng tôi cũng rất mong nhận được tài liệu tặng từ quý bạn đọc qua Email: nhantailieu.vpludvn@gmail.com. Xin cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm tới Viện Pháp luật Ứng dụng VIệt Nam.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đánh giá *