Giống nhau:
– Khi nói đến sự kiện sinh đẻ hay sự kiện nuôi dưỡng đều làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con
– Khi đã làm phát sinh cha mẹ và con đã là cha mẹ con thì đều có các quyền
– Quyền nhân thân
– Quyền tài sản
– Quyền nhân thân của cha mẹ đối với con của con đối với cha mẹ
– Quyền sở hữu của con
– Quyền định đoạt
– Quyền thừa kế
Khác nhau:
sự kiện sinh đẻ |
sự kiện nuôi dưỡng |
– Cơ sở hình thành quan hệ cha mẹ và con trong thời kỳ sinh đẻ dựa vào cái gì? – Dựa vào thời kỳ sinh đẻ quan hẹ cha mẹ con nó có bắt buộc là hôn nhân hợp pháp hay không? Con trong giá thú phải có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn hay không? – Quan hệ cha mẹ con dựa vào thời kỳ sinh đẻ có được chấm dứt quan hệ đó hay khôn: trong lúc đang tồn tại cha mẹ con có được cái quyền thỏa thuận chấm dứt hay không? |
– Sự kiện nuôi dưỡng dựa vào cơ sở nào? – Trên cơ sở hợp pháp phải làm đúng thủ tục trên cơ sở của pháp luật – Trong sự kiện nuôi dưỡng thì quan hệ cha mẹ con có chấm dứt cha mẹ con trong thời kỳ nuôi dưỡng không? Hậu quả pháp lý kéo theo là cái gì: Từ khi chấm dứt cha mẹ con trong trường hợp Luật Hôn nhân chỉ cấm cha mẹ từng là cha mẹ nuôi với con nuôi |
Ghi chú: Bài viết được gửi tặng hoặc được sưu tầm, biên tập với mục đích tuyên truyền pháp luật. Nếu phát hiện vi phạm bản quyền vui lòng gửi thông báo cho chúng tôi, kèm theo tài liệu chứng minh vi phạm qua Email: banquyen.vpludvn@gmail.com; Đồng thời, chúng tôi cũng rất mong nhận được tài liệu tặng từ quý bạn đọc qua Email: nhantailieu.vpludvn@gmail.com. Xin cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm tới Viện Pháp luật Ứng dụng Việt Nam.