Điều kiện để nhập hoặc tách vụ án hành chính

Tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án có thể nhập hai hay nhiều vụ án đã thụ lý riêng biệt thành một vụ án hoặc tách một án thành thành hai hay nhiều vụ án để giải quyết theo quy định của pháp luật. Điều 33 Luật tố tụng hành chính 2010 quy

Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân

Khái niệm về thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân là phạm vi quyền của tòa án trong việc thụ lý và giải quyết vụ án hành chính. (Phân biệt thẩm quyền với quyền hạn của TA). Ý nghĩa Cá nhân, cơ quan tổ chức khởi kiện: bảo vệ quyền khởi kiện trong thời hiệu khởi kiện do PL quy định

Các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính Việt Nam

1. Khái niệm các nguyên tắc của Luật tố tụng hành chính Việt Nam 1.1. Khái niệm Nguyên tắc của pháp luật là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo toàn bộ các quy phạm pháp luật, các chế định pháp luật cũng như hệ thống các ngành luật cụ thể. Luật tố tụng hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nước ta, bởi vậy

Nhiệm vụ và mục đích của Luật tố tụng hành chính

Nhiệm vụ của Luật tố tụng hành chính Các nhiệm vụ của Luật tố tụng hành chính Việt Nam bao gồm: Quy định thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết các vụ án hành chính; Quy định thành phần những người tiến hành tố tụng, những người tham gia tố tụng trong từng giai đoạn của tố tụng hành chính; thành phần hội đồng xét xử ở Tòa

Luật Tố tụng hành chính: Nội dung chính, câu hỏi nhận định và bài tập theo chương (có đáp án)

CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm, đặc điểm của vụ án hành chính Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụg hành chính Các nguyên tắc sau đây: Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án hành chính Hội thẩm, Thẩm phán nhân