Thủ tục thụ lý vụ án hành chính
Căn cứ theo quy định tại Điều 125 Luật tố tụng hành chính 2015 có quy định: 1. Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Thẩm phán phải thông báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền
Khái niệm, đặc điểm, vị trí và vai trò của thụ lý vụ án hành chính
Khái niệm thụ lý vụ án hành chính Để làm rõ khái niệm thế nào là thụ lý vụ án hành chính chúng ta cần làm rõ hai khái niệm đó là thế nào là thụ lý và thế nào là vụ án hành chính. Theo từ điển Tiếng Việt của Trung tâm ngôn ngữ
Giải quyết khiếu nại về trả lại đơn khởi kiện
Giải quyết khiếu nại về trả lại đơn khởi kiện. Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện. Ngay sau khi nhận được
Các trường hợp trả lại đơn khởi kiện trong vụ án hành chính
Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện trong vụ án hành chính
Căn cứ Điều 122 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định về yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện: “1. Sau khi nhận được đơn khởi kiện, nếu thấy đơn khởi kiện không có đủ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 118 của Luật này thì Thẩm phán thông báo bằng văn bản
Nội dung và phương thức gửi đơn khởi kiện vụ án hành chính
Nội dung đơn khởi kiện Theo quy định tại Khoản 1 Điều 118 Luật Tố tụng hành chính 2015, đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm làm đơn; Tòa án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính; Tên, địa chỉ; số điện thoại, số fax, địa
Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính
1. Khởi kiện đúng đối tượng. Muốn khởi kiện một vụ việc nói chung hay vụ việc hành chính nói riêng thì cần phải xác định được đối tượng khởi kiện là gì, để khởi kiện đúng đối tượng. Đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính bao gồm: Quyết định hành
Khái niệm khởi kiện vụ án hành chính
Khái niệm khởi kiện vụ án hành chính Khởi kiện vụ án hành chính là yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Khởi kiện vụ án hành chính là việc cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước, theo quy định của
Quyền tiếp cận, trao đổi tài liệu, chứng cứ trong tố tụng hành chính
Căn cứ Điều 98 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định về quyền tiếp cận, trao đổi tài liệu, chứng cứ: “1. Đương sự có quyền được biết, ghi chép, sao chụp, trao đổi tài liệu, chứng cứ do đương sự khác giao nộp cho Tòa án hoặc do Tòa án thu thập được,
Bảo vệ chứng cứ trong tố tụng hành chính
Việc bảo vệ chứng cứ trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 97 Luật Tố tụng Hành chính 2015. Căn cứ theo đó, việc bảo vệ chứng cứ trong tố tụng hành chính được quy định như sau: 1. Trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy, có nguy cơ
Đánh giá, công bố và sử dụng chứng cứ trong tố tụng hành chính
Đánh giá chứng cứ Việc đánh giá chứng cứ trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 95 Luật Tố tụng Hành chính 2015. Theo đó, việc đánh giá chứng cứ trong tố tụng hành chính được quy định như sau: 1. Việc đánh giá chứng cứ phải khách quan, toàn
Bảo quản tài liệu, chứng cứ trong tố tụng hành chính
Trong thủ tục tố tụng thì chứng cứ, tài liệu được xem là một vấn đề quan trọng mà người tiến hành tố tụng cùng với đương sự hết sức quan tâm, nó được xem là công cụ để các đương sự cũng như Tòa án sử dụng khi muốn chứng minh vấn đề nào
Xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ trong tố tụng hành chính
Căn cứ Điều 84 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định về xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ: “1. Đương sự có quyền tự mình thu thập chứng cứ bằng những biện pháp sau đây: a) Thu thập tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, thông điệp dữ liệu điện tử; b)
Giao nộp tài liệu chứng cứ trong tố tụng hành chính
Căn cứ Điều 83 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định về giao nộp tài liệu, chứng cứ: “1. Trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án hành chính, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án; nếu đương sự không nộp hoặc nộp không đầy đủ
Những tình tiết không phải chứng minh vụ án hành chính
Trong tố tụng hành chính thì nghĩa vụ chứng minh của các đương sự là vô cùng quan trọng và nó phải dựa trên những chứng cứ, tình tiết, sự kiện mà đương sự căn cứ vào đó để chứng minh tính đúng đắn nội dung và quan điểm của mình. Tuy nhiên trong các
Những vấn đề cần chứng minh về mặt nội dung trong tố tụng hành chính
Các tiêu chí đánh giá quyết định hành chính bị khởi kiện có tính hợp pháp Thứ nhất, về thẩm quyền ban hành quyết định Đây là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá tính hợp pháp của quyết định hành chính bị khởi kiện. Người được phép ký quyết định hành chính
Những vấn đề cần chứng minh về mặt tố tụng trong tố tụng hành chính
Những vấn đề cần chứng minh về mặt tố tụng 1.1. Chứng minh đủ tư cách của người khởi kiện Điều 48, Luật Tố tụng hành chính có quy định người khởi kiện phải có năng lực chủ thể hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính. Đó là: – Năng
Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh trong tố tụng hành chính
Căn cứ theo quy định tại Điều 72 Luật Tố tụng Hành chính 2010, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hành chính được quy định như sau: 1. Người khởi kiện có nghĩa vụ cung cấp bản sao quyết định hành chính hoặc quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết
Nguồn chứng cứ và xác định chứng cứ vụ án hành chính
Nguồn chứng cứ trong vụ án hành chính Theo quy định tại Điều 81 Luật Tố tụng hành chính, chứng cứ trong vụ án hành chính được thu thập từ các nguồn sau đây: Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử. Vật chứng. Lời khai của đương sự.
Khái niệm chứng cứ trong vụ án hành chính
Khái niệm chứng cứ trong vụ án hành chính Trong giải quyết vụ án hành chính, để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện nhằm hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính hoặc chấm dứt hay phải thực hiện hành vi hành chính, các bên đương sự phải đưa
Cấp tống đạt thông báo văn bản tố tụng hành chính
Điều 99 Luật tố tụng hành chính 2015 quy định: Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự có nghĩa vụ cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng cho đương sự, những người tham gia tố tụng khác và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Trường hợp không phải nộp miễn giảm tiền tạm ứng án phí hành chính
Trường hợp không phải nộp tiền tạm ứng án phí hành chính sơ thẩm Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 – Quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí Tòa án: Trạng thái: Còn hiệu lực: Điều 11. Không phải nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ
Mức tạm ứng án phí hành chính
Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 – Quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí Tòa án: Điều 6. Mức án phí, lệ phí Tòa án 1. Mức án phí, lệ phí Tòa án được quy định tại Danh mục án phí, lệ phí Tòa án ban hành kèm
Người có nghĩa vụ nộp án phí trong tố tụng hành chính
Về người có Nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm trong vụ án hành chính: – Đương sự phải chịu án phí hành chính sơ thẩm nếu yêu cầu của họ không được Tòa án chấp nhận, trừ trường hợp được miễn nộp tiền án phí hoặc không phải chịu án phí hành chính sơ
Khiếu nại biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính
Việc khiếu nại, kiến nghị việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 76 Luật Tố tụng Hành chính 2015. Căn cứ theo đó, việc khiếu nại, kiến nghị việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp
Thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính
Căn cứ Điều 73 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: “1. Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền kèm theo tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho
Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính
Quyền và nghĩa vụ người tham gia tố tụng hành chính
Theo quy định của Luật tố tụng hành chính hiện hành, người tham gia tố tụng hành chính bao gồm các chủ thể như sau: Điều 53. Người tham gia tố tụng Người tham gia tố tụng hành chính gồm đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích
Chủ thể tiến hành tố tụng hành chính
Theo khoản 2 Điều 36 Luật tố tụng hành chính thì người tiến hành tố tụng hành chính gồm: 1. Chánh án Tòa án – Tổ chức công tác giải quyết vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của Tòa án; bảo đảm thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử
Tranh chấp về thẩm quyền của Tòa án trong tố tụng hành chính
Căn cứ Điều 34 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định về chuyển vụ án cho Tòa án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền: “1. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm, Tòa án xác định vụ án đó không phải là vụ án hành chính mà