Quyền và nghĩa vụ của công ty nhà nước

1 Quyền và nghĩa vụ đối với vốn và tài sản: Điều 13 – 14 Luật DNNN – Công ty nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng vốn, tài sản của công ty để kinh doanh, thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của công ty. Riêng quyền định

Doanh nghiệp nhà nước là gì? Đặc điểm và phân loại

1. Lịch sử hình thành chế định doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam Các quốc gia trên thế giới đều duy trì một số lượng nhất định các doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp này thường hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến an ninh, quốc phòng, cung ứng dịch vụ

Quy định của pháp luật về Công ty hợp danh

1. Khái niệm về công ty hợp danh Công ty hợp danh là loại hình công ty, trong đó các thành viên cùng nhau tiến hành hoạt động thương mại dưới một hãng chung và cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của công ty. Công ty hợp danh hay

Thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Bước 1: Soạn thảo hồ sơ thành lập công ty TNHH 2 thành viên Hồ sơ thành lập công ty TNHH 2 thành viên sẽ được chúng tôi trình bày chi tiết theo nội dung bên dưới, Bước 2: Nộp hồ sơ thành lập công ty TNHH 2 thành viên tại Sở Kế hoạch và

Quy định chung về Công ty TNHH một thành viên

1. Quy định chung về Công ty TNHH một thành viên 1.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp, trong đó: a. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ

Quy định của pháp luật về hộ kinh doanh cá thể

1. Quy định về hộ kinh doanh? Theo hướng dẫn tại Nghị định 78/2015/NĐ-CP 14/9/2015 ngày thì: Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng

Quy định của pháp luật về doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân là gì “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”. (Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020). Bên cạnh những dấu hiệu chung để nhận biết một doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân (sau

Khái niệm, phạm vi điều chỉnh và chủ thể của luật thương mại

Luật thương mại là gì? Luật thương mại là tổng thể các quy phạm do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương mại giữa các thương nhân với nhau và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Phạm vi điều chỉnh của Luật thương mại Từ khái niệm trên, có thể nhận thấy Luật

Lịch sử hình thành của luật thương mại

[VPLUDVN] Để nắm được mối liên hệ của luật thương mại với những ngành luật khác, từ đó xác định được ranh giới của luật thương mại, ta cần phải hiểu được lịch sử phát sinh và phát triển của luật thương mại. Lịch sử chung Điều kiện ra đời của luật thương mại Điều