Luật thương mại là gì? Tìm hiểu về luật thương mại

1. Tổng quan về sự hình thành phát triển luật thương mại Nền kinh tế hàng hoá hình thành, phát triển đã làm cho mua bán hàng hoá trở thành một hoạt động mang tính chuyên nghiệp và sản xuất hàng hoá không còn là con đường duy nhất dẫn đến lợi nhuận. Việc thực

Luật thương mại: Câu hỏi nhận định đúng sai (có đán án)

1. Doanh nghiệp tư nhân không thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn 2. Các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi phần vốn mà họ đã góp vào công

Luật Thương mại: Câu hỏi nhận định đúng sai

1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại. 2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của Bộ luật Dân sự về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. 3. Hợp đồng mua bán

Luật thương mại 1, 2: Câu hỏi ôn tập tự luận (có đáp án)

Những câu hỏi tự luận Luật thương mại thường gặp 1. Nêu và phân tích các điều kiện thành lập doanh nghiệp. Lấy ví dụ cụ thể. 2. Nêu và phân tích hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Lấy ví dụ cụ thể. 3. Nêu và phân tích các loại ngành nghề kinh doanh. 4.

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại

[VPLUDVN] Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật TTTM (hiện là Luật TTTM năm 2010). Có hai hình thức Trọng tài là: Trọng tài quy chế (hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm Trọng tài theo quy

Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại

I. Tranh chấp thương mại 1. Tranh chấp thương mại là gì? Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. 2. Đặc điểm của tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về

Tranh chấp thương mại và một số vấn đề pháp lý liên quan

1. Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên diễn ra ương hoạt động của nền kinh tế thị trường. Do tính chất thường xuyên cũng như hậu quả của nó gây ra cho các chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng và

Quy định về miễn trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

1. Miễn trừ trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng Căn cứ để miễn trừ trách nhiệm dân sự do sự kiện bất khả kháng được quy định tại khoản 1 Điều 302 “Bộ luật dân sự 2015” theo đó: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thể thực hiện được nghĩa vụ dân sự

Các loại chế tài và hình thức chế tài hợp đồng thương mại ?

1. Các loại chế tài trong thương mại ? Các loại chế tài trong thương mại được quy định tại Điều 292 Luật Thương mại năm 2005, bao gồm: – Buộc thực hiện đúng hợp đồng; – Phạt vi phạm; – Buộc bồi thường thiệt hại; – Tạm ngừng thực hiện hợp đồng; – Đình chỉ

Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán doanh nghiệp

1. Hợp đồng mua bán doanh nghiệp là gì ? Tùy thuộc vào quan niệm về mua bán doanh nghiệp mà quy định về các loại hợp đồng mua bán doanh nghiệp ở các quốc gia có thể khác nhau. Cộng hoà Liên bang Nga quy định khá chi tiết về hợp đồng mua bán

Tổng quan về hoạt động mua bán doanh nghiệp (M&A)

[VPLUDVN] M&A, được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh: Mergers and Acquisitions. Đây là thuật ngữ để chỉ sự Mua bán hay Sáp nhập giữa hai hay nhiều công ty với nhau. Sáp nhập được hiểu là việc kết hợp giữa hai hay nhiều công ty và cho ra đời một pháp nhân mới.

Một số quy định của pháp luật về nhượng quyền thương mại?

1. Nhượng quyền thương mại là gì? Về nhượng quyền thương mại, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo

Trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

[VPLUDVN] Việc một bên không thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ hợp đồng sẽ làm phát sinh trách nhiệm hợp đồng. Trách nhiệm này có thể là trách nhiệm thực hiện đúng hợp đồng; huỷ hợp đồng; bồi thường các thiệt hại phát sinh từ sự vi phạm hợp đồng hoặc phạt hợp đồng. Tương

Quy định của pháp luật về hợp đồng dịch vụ Logistics

1 Dịch vụ Logistics Theo quy định tại Điều 233 Luật Thương mại Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác,

Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật

1. Điều kiện chung của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng các điều kiện cơ bản sau: Thứ nhất, điều kiện về tư cách chủ thể Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt

Chuỗi dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật

1. Chuỗi dịch vụ logistics là gì ? Chuỗi dịch vụ logistics là một tập họp các dịch vụ được thương nhân cung ứng một cách hợp lý, liên tục. Dựa vào yếu tố chủ thể thực hiện, giai đoạn của chuỗi và các dịch vụ trong chuỗi để phân loại các chuỗi dịch vụ

Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ Logistics

1. Khái niệm dịch vụ logistics Thuật ngữ “logistics” được sử dụng nhiều từ thế kỉ XIX với ý nghĩa là năng lực tư duy hệ thống hoặc là kĩ năng tính toán hợp lý. Logistics ngày nay được sử dụng để chỉ về việc quản lý và kiểm soát sự dịch chuyển các nguồn

Hội chợ, triển lãm thương mại theo quy định của pháp luật

1. Khái niệm hội chợ, triển lãm thương mại Hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định, để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hoá dịch vụ, tài liệu về hàng hoá dịch vụ nhằm mục

Quy định về trưng bày và giới thiệu hàng hóa dịch vụ

1. Khái niệm trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Trưng bày, giới thiệu hàng hoá là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ và tài liệu về hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng về hàng hoá, dịch vụ đó. Có nhiều cách

Quy định của pháp luật về hoạt động xúc tiến thương mại

1. Quy định chung về xúc tiến thương mại Hoạt động này có thể do các thương nhân cung cấp sản phẩm dịch vụ tự tiến hành để quảng bá, giới thiệu về hàng hoá, dịch vụ của mình và cũng có thể được tiến hành bởi các thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ

Quy định của pháp luật về hoạt động đại lý thương mại

Đại lý thương mại là gì? Điều 166 Luật thương mại 2005 (LTM) quy định Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ

Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa trong thương mại

Khái niệm Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác. Đặc điểm Thứ nhất, quan hệ ủy thác

Hoạt động Môi giới thương mại theo quy định pháp luật hiện hành

1. Quy định chung về môi giới thương mại Môi giới thương mại lần đầu tiên được quy định trong Luật thương mại năm 1997 và tiếp tục được quy định trong Luật thương mại năm 2005. Để thực hiện hoạt động môi giới thương mại, người môi giới phải là thương nhân, có đăng ký