Khái niệm đại diện cho thương nhân và các quy định có liên quan

Khái niệm đại diện cho thương nhân Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và

Khái niệm và đặc điểm của hoạt động trung gian thương mại

Khái niệm trung gian thương mại  Căn cứ khoản 11 Điều 3 Luật thương mại năm 2005  “Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương

Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng thương mại điện tử

1. Khái niệm hợp đồng thương mại điện tử Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử cũng như pháp luật của nhiều nước trên thế giới không đưa ra định nghĩa thế nào là hợp đồng thương mại điện tử và thường chỉ đưa ra quy định thừa nhận giá trị pháp lý

Khái quát chung về hoạt động thương mại điện tử

1. Khái niệm về hoạt động thương mại điện tử Hoạt động thương mại điện tử là hoạt động thương mại được thực hiện thông qua phương tiện điện tử. Khác với thương mại truyền thống là thương mại được thực hiện dựa trên các tài liệu bằng giấy (hợp đồng bằng văn bản giấy,

Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng thương mại

[VPLUDVN] Tại Việt Nam, quan hệ hợp đồng thương mại được điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Hệ thống các văn bản này đã dần tạo cơ sở pháp lý đầy đủ cho các hoạt động thương mại nói chung, và cho quan hệ hợp đồng thương mại nói riêng nhằm

Pháp luật điều chỉnh nội dung của Hợp đồng thương mại

Nội dung của pháp luật điều chỉnh hợp đồng trong lĩnh vực thương mại bao gồm: – Những quy định về bản chất, chủ thể của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại; – Những quy định về giao kết và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại; – Những quy định về

Tranh chấp hợp đồng thương mại và một số vấn đề cần lưu ý

[VPLUDVN] Tranh chấp hợp đồng thương mại (hay nói ngắn gọn là tranh chấp thương mại) được hiểu là những tranh chấp phát sinh do việc một hoặc nhiều bên trong quan hệ hợp đồng thương mại không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các thỏa thuận và cam kết được ghi nhận tại hợp

Quy định của pháp luật về Hợp đồng thương mại

[VPLUDVN] Hợp đồng thương mại có thể được xem là một trong những tài liệu cực kỳ quan trọng trong việc làm ăn của doanh nghiệp. Nhưng liệu bạn hiểu đúng về chúng? Những lưu ý bạn cần biết khi cầm trong tay một bản hợp đồng thương mại là gì?  Hợp đồng thương mại

Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường

1. Khái niệm giá theo góc độ kinh tế Lý thuyết cổ điển – D.Ricardo: giá dựa trên số lượng lao động cần thiết để tạo ra hàng hoá bao gồm cả các khoản chi phí bổ sung như chi phí phân phối – Malthus: giá dựa trên giá trị của lao động biểu hiện

Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá

Theo quy định tại Điều 7 Luật giá 2012 thì nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá được quy định cụ thể như sau: – Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực giá phù hợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế – xã

Quy định của pháp luật về giấy phép kinh doanh

Giấy phép kinh doanh là gì  Giấy phép kinh doanh (GPKD) là loại giấy được cấp cho các doanh nghiệp có kinh doanh ngành nghề có điều kiện, loại giấy này thông thường được cấp sau Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Theo khoản 1 điều 8 luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp có nghĩa vụ đáp ứng

Quy định của pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

1. Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Theo khoản 6 điều 3 Luật cạnh tranh 2018 thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh được hiểu là: hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh

Quy định của pháp luật về tố tụng cạnh tranh

1. Khái niệm tố tụng cạnh tranh Theo khoản 9 Điều 3 Luật cạnh tranh năm 2004 thì “Tố tụng cạnh tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lí vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật này”. Tố tụng cạnh tranh tiến hành

Quy định của pháp luật về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh

[VPLUDVN] Định nghĩa về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh được quy định tại Khoản 3 Điều 3 Luật cạnh tranh: “Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh

Những nội dung cơ bản của luật cạnh tranh năm 2018

[VPLUDVN] Ngày 12/6/2018, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIV đã thông qua Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019. Luật Cạnh tranh năm 2018 có những nội dung cơ bản sau: I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNHLUẬT CẠNH TRANH (SỬA ĐỔI) Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11

Quy chế pháp lý của xã viên hợp tác xã

Xã viên hợp tác xã Xã viên hợp tác xã là người góp vốn, góp sức tham gia hợp tác xã. Xã viên hợp tác xã là công dân Việt Nam phải từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tán thành Điều lệ, Nội qui, Qui chế của hợp

Quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã

1. Hợp tác xã là gì? Theo khoản 1 Điều 3 Luật hợp tác xã 2012, khái niệm hợp tác xã được định nghĩa như sau: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác

Quy định của pháp luật về giải thể hợp tác xã

1. Lý do giải thể hợp tác xã Hợp tác xã có thể được giải thể theo hai lý do: Một là, giải thể hợp tác xã tự nguyện do đại hội xã viên thống nhất với việc chấm dứt hoạt động kinh doanh của hợp tác xã. Hai là, giải thể hợp tác xã bắt buộc do

Quy định pháp luật về việc tổ chức lại hợp tác xã

[VPLUDVN] Mục đích của việc tổ chức lại hợp tác xã là tạo ra một quy mô hợp lý nhất cho sự ổn định và phát triển của hợp tác xã, bảo đảm đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Việc tổ chức lại hợp tác xã có thể được

Khái niệm và đặc điểm của Hợp tác xã

1. Khái niệm hợp tác xã Năm 1844, ở thị trấn Rochdale tại Vương quốc Anh, đứng trước những điều kiện sống vô cùng khó khăn, tư thương độc quyền cung cấp thực phẩm với giá đắt, quyền lợi của người tiêu dùng không được bảo đảm, 28 công nhân đã thành lập hợp tác

Quy định của pháp luật về Tổng công ty nhà nước

Tổng công ty nhà nước là gì? Tổng công ty nhà nước là hình thức liên kết kinh tế trên cơ sở đầu tư, góp vốn giữa các công ty nhà nước, giữa công ty nhà nước với các doanh nghiệp khác hoặc được hình thành trên cở sở tổ chức và liên kết nhiều

Một số quy định về thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nư

[VPLUDVN] Xã hội ngày càng phát triển, thị trường kinh tế mà nền kinh tế tư nhân đang từng bước khẳng định được chính mình, nhiều doanh nghiệp lớn mạnh sánh vai với các doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, do nhà nước làm chủ sở hữu các doanh