Quyền tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

[VPLUDVN] – Quyền tài sản là một loại tài sản vô hình đặc biệt được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam như Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005… Tuy nhiên, với tính chất là luật chung của hệ thống luật tư,

Thanh toán và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật

[VPLUDVN] Thanh toán và phân chia di sản thừa kế được quy định cụ thể tại Bộ luật dân sự 2015, nội dung chi tiết như sau: Họp mặt những người thừa kế 1. Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những người thừa kế có

Thừa kế theo pháp luật theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015

[VPLUDVN] Pháp luật dân sự Việt Nam quy định về chế định thừa kế theo pháp luật như thế nào? Trong trường hợp nào thì người thừa kế sẽ được hưởng di sản theo pháp luật? Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện

Thừa kế theo di chúc theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015

[VPLUDVN] Chế định về thừa kế trong Bộ luật dân sự là một chế định được rất nhiều người quan tâm. Quyền thừa kế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định,

Những quy định chung về thừa kế theo Bộ luật Dân sự 2015

Khái niệm thừa kế Hiện nay, pháp luật chưa có quy định thế nào là thừa kế, tuy nhiên theo những gì xảy ra trong thực tế có thể hiểu: Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống. Thừa kế luôn gắn với sở hữu. Sở hữu là

Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về thừa kế

[VPLUDVN] Thừa kế là một trong những chế định quan trọng của pháp luật dân sự cũng như là vấn đề gây khá nhiều tranh cãi trên thực tế. Vậy khi tiến hành việc thừa kế, các chủ thể có liên quan trước hết phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật

Chế định quyền thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam

[VPLUDVN] Quyền thừa kế là một chế định trong hệ thống pháp luật dân sự của nước ta, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi,

Quá trình phát triển và kế thừa của pháp luật Thừa kế

A. MỞ ĐẦU Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế có mầm mống và xuất hiện ngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người. Ở thời kỳ này, việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống được tiến hành dựa

Quyền thừa kế theo quy định pháp luật?

[VPLUDVN] Quyền thừa kế theo quy định pháp luật? Các vấn đề cần lưu ý về quyền thừa kế theo quy định pháp luật hiện hành. 1. Quyền thừa kế là gì? Theo Điều 609 Bộ luật dân sự 2015, Quyền thừa kế được quy định như sau: – Cá nhân có quyền lập di chúc

Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu tài sản

[VPLUDVN] Bao gồm các phương thức: Kiện đòi lại tài sản, kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại, kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp. 1. Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền). “Kiện

Bảo vệ quyền sở hữu tài sản

Bộ luật Dân sự luôn tôn trọng và bảo vệ các quyền dân sự, trong đó có quyền sở hữu. Điều 9 Bộ luật Dân sự quy định: – Tất cả các quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. – Khi quyền

Quy định của pháp luật về sở hữu chung

Sở hữu chung là gì? Quyền sở hữu là quyền chi phối tài sản của một chủ thể nhất định. Quyền của chủ sở hữu đối với tài sản gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật. Trong thực tế có những trường hợp một

Quy định của pháp luật về sở hữu tập thể

[VPLUDVN] Sở hữu tập thể là gì? Pháp luật quy định như thế nào về sở hữu tập thể? đặc điểm của sở hữu tập thể so với hình thức sở hữu khác? 1.Khái niệm Điều 208 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về sở hữu tập thể như sau: Sở hữu tập thể là

Quy định của pháp luật về sở hữu tư nhân

[VPLUDVN] Sở hữu tư nhân được hiểu là là hình thức sở hữu của từng cá nhân công dân về tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng và tư liệu sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của công dân. Sở hữu tư nhân là hình thức sở hữu của từng

Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp và tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp

[VPLUDVN] Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp và tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được quy định như sau. Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị

Sở hữu nhà nước là gì?

[VPLUDVN] Thế nào là sở hữu nhà nước? Sở hữu nhà nước được pháp luật quy định ra sao? Pháp luật quy định về sở hữu nhà nước như sau: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,

Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản

[VPLUDVN] Việc các chủ thể có quyền sở hữu có thể bị chấm dứt trong các trường hợp pháp luật quy định. Vậy các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản được quy định cụ thể như thế nào? Căn cứ vào Bộ luật dân sự 2015, xin đưa ra tư

Xác lập quyền sở hữu theo Bộ luật Dân sự 2015

[VPLUDVN] Mọi công dân Việt Nam đều có có quyền của mình và mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, công dân được tự do sử dụng các quyền của mình mà không bị pháp luật cấm chỉ cần không vi phạm đạo đức xã hội, trái với các quy định của pháp luật

Khách thể của quyền sở hữu theo Bộ luật Dân sự 2005

[VPLUDVN] Khách thể là một yếu tố chủ chốt trong quyền sở hữu. Đặc biệt, trong quan hệ dân sự liên quan đến quyền sở hữu thì việc xác định khách thể là rất quan trọng bởi lẽ khi xác định chính xác khách thể thì chúng ta sẽ xác định được giá trị sử

Qúa trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu

[VPLUDVN] Khái niệm quyền sở hữu là một khái niệm cốt lõi, cơ bản nhất của luật dân sự. Nếu ta hình dung luật dân sự như một ngôi nhà thì chế định tài sản và quyền sở hữu được coi là những viên gạch xây nên ngôi nhà đó. Trong các tài liệu pháp

Quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật dân sự 2015

[VPLUDVN] Quyền sở hữu là gì? Quy định pháp luật về quyền sở hữu? Quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật dân sự. Trong các chế định của Luật Dân sự, quyền sở hữu là một chế định quan trọng nhất? Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức từ

Quyền tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

[VPLUDVN] Quyền tài sản là một loại tài sản vô hình đặc biệt được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam như Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005… Tuy nhiên, với tính chất là luật chung của hệ thống luật tư, Bộ

Phân biệt Thời hạn và Thời hiệu theo Bộ luật Dân sự 2015

[VPLUDVN] Hiện nay, việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hạn và thời hiệu chưa được thống nhất nên đã có rất nhiều trường hợp nhầm lẫn giữa thời hạn và thời hiệu. Tiêu chí Thời hạn Thời hiệu Khái niệm Điều 144 Bộ luật dân sự 2015: “Thời hạn là một khoảng

Người đại diện theo Bộ luật Dân sự 2015

[VPLUDVN] Trong cuộc sống hàng ngày, các chủ thể thường tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp vì một lý do nhất định các chủ thể không thể trực tiếp tham gia các giao dịch dân sự mà thực hiện các quyền và nghĩa

Giao dịch dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015

[VPLUDVN] Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a)

Tổ hợp tác là gì? Khái niệm và đặc điểm của tổ hợp tác

[VPLUDVN] Tổ hợp tác là gì? Pháp luật quy định thế nào về khái niệm tổ hợp tác và trách nhiệm của tổ hợp tác khi tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự? Khái niệm tổ hợp tác Theo Điều 504 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) , tổ hợp tác được hình thành

Quy định mới về tổ hợp tác

[VPLUDVN] Theo quy định, tổ hợp tác là tổ chức không có tư cách pháp nhân, được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác, gồm từ 02 cá nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện thành lập, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng

Quy định “Hộ gia đình” trong các luật và cách xác định thành viên

[VPLUDVN] Hộ gia đình là chủ thể tham gia giao kết hợp đồng một cách thường xuyên, nhất là đối với các hợp đồng có đối tượng là quyền sử dụng đất.  Khái niệm hộ gia đình được ghi nhận tại Điều 106 Bộ luật Dân sự 2005, theo đó: “Hộ gia đình mà các thành viên