Xác định năng lực chủ thể của pháp nhân nước ngoài?

Để tham gia vào các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, đòi hỏi pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự (khả năng được hưởng quyền và nghãi vụ theo quy định của pháp luật). Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ

Khái niệm và nguyên tắc của tố tụng dân sự quốc tế?

Tố tụng dân sự quốc tế là trình tự và thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài tại hệ thống cơ quan tư pháp của quốc gia theo pháp luật tố tụng của chính nước đó xây dựng hoặc công nhận thuộc thẩm quyền xét xử của tòa

Nguồn của tố tụng dân sự quốc tế?

Quy định về tố tụng dân sự quốc tế được xây dựng dưới hai hình thức chủ yếu là nguồn pháp luật trong nước và nguồn La Haye về tư pháp quốc tế. Hiện nay, có rất nhiều điều ước quốc tế về lĩnh vực tố tụng đã được Hội nghị La Haye xây dựng

Nội dung và đặc điểm của tố tụng dân sự quốc tế?

– Nội dung tố tụng dân sự quốc tế bao gồm các vấn đề về giải quyết xung đột thẩm quyền và xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án; vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế; trình tự thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài

Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế là gì?

Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế là việc xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Đây là giai đoạn khởi điểm của tố tụng dân sự quốc tế. Khi một vụ việc dân sự có

Trình bày về xung đột thẩm quyền xét xử?

Xung đột thẩm quyền là trường hợp trong một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài; cơ quan tài phán của hai hay nhiều nước đều có thể có thẩm quyền giải quyết. Trong hầu hết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài khi phát sinh đều đặt ra hai

Tương trợ tư pháp là gì? Phạm vi tương trợ tư pháp?

Tương trợ tư pháp là hình thức mà các nước sử dụng để trao và nhận sự giúp đỡ chính thức mang tầm quốc gia trong điều tra, truy tố hình sự. Tương trợ tư pháp cũng được dùng để thu hồi tài sản do phạm tội mà có. + Tương trợ tư pháp về

Thế nào là trọng tài quốc tế?

Khái niệm trọng tài quốc tế là gì được hiểu là cơ quan hoặc phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh của tư pháp quốc tế mà pháp luật cho phép được giải quyết bằng trọng tài.  Tổ chức trọng tài mang tính chất quốc

Đặc điểm của trọng tài quốc tế?

Trọng tài quốc tế mang những đặc điểm sau: Quá trình trọng tài diễn ra trên cơ sở thoả thuận trọng tài được thiết lập bởi các bên tranh chấp. Thủ tục trọng tài được xác định bởi các bên và thường là một thủ tục xét xử  được điều khiển bởi hội đồng trọng

Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài quốc tế là gì?

Đầu tiên, có thể nói thỏa thuận trọng tài là cơ sở để tranh chấp được giải quyết bằng con đường trọng tài. Thỏa thuận giữa các bên là điều kiện tiên quyết để làm phát sinh thẩm quyền trọng tài. Ý nghĩa thứ hai đó là thỏa thuận trọng tài cho phép loại trừ

Phân tích các nguyên tắc cơ bản của trọng tài quốc tế?

Thứ nhất, nguyên tắc thỏa thuận Nguyên tắc này được coi là nguyên tắc nền tảng của trọng tài. Nguyên tắc thoả thuận được ghi nhận với hai nội dung, đầu tiên là các yêu cầu về trọng tài viên. Trong Luật mẫu của UNCITRAL, các bên có quyền tự do thoả thuận về số lượng trọng

Trình bày thẩm quyền của trọng tài quốc tế?

Thẩm quyền của trọng tài quốc tế bắt nguồn từ thỏa thuận của các bên, không có thỏa thuận trọng tài sẽ không có trọng tài. Khi các bên thiết lập một thỏa thauanj trọng tài điều đó có nghĩa là họ đã trao cho một hội đồng trọng tài nhất định thẩm quyền giải

Nguyên tắc xác định quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế?

– Quyền sở hữu trong tư  pháp quốc tế là quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài. –    Quyền sở hữu là tổng hợp các quyền năng của các chủ thể được pháp luật thừa nhận trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tài sản. –    Trong khoa học tư pháp

Trình bày việc giải quyết xung đột pháp luật về sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam?

     Xét dưới khía cạnh về xung đột pháp luật thì điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài có nhiều điểm khác, không giống như điều chỉnh quan hệ sở hữu không có yếu tố nước ngoài. Như đã phân tích ở trên, đa số các nước hiện nay đều

Quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam?

Quyền sở hữu là một trong những quyền cơ bản nhất, quan trọng nhất của mỗi công dân. Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. Nhà ở là tài sản, nên sở hữu nhà ở của người nước ngoài