Đặc điểm quan hệ lao động?

Đặc điểm của quan hệ lao động bao gồm: Về chủ thể của quan hệ lao động: gồm người lao động và người sử dụng lao động Về khác thể của quan hệ lao động: các bên trong quan hệ lao động sẽ thiết lập quan hệ vì nhu cầu thuê mướn, sử dụng lao

Đặc điểm của quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài?

Đặc điểm của quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài: Thứ nhất, tiêu chí chủ thể trong quan hệ lao động được hiểu là: quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài là quan hệ có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài

So sánh trách nhiệm pháp lý chủ quan và trách nhiệm pháp lý khách quan?

* Giống nhau:             – Quốc gia được coi là chủ thể cơ bản của trách nhiệm pháp lý quốc tế.             – Hành vi lỗi không được coi là yếu tố xác định trách nhiệm pháp lý.             – Đều có hình thức bồi thường vật chất khi thực hiện trách nhiệm pháp lý.            

Thể loại vật chất và các hình thức tương ứng là gì?

Thể loại vật chất của trách nhiệm pháp lý là một dạng của trách nhiệm pháp lý quốc tế, theo đó chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại về mặt vật chất cho chủ thể bị hại Thể loại vật chất xuất hiện khi có các

Trách nhiệm phi vật chất là gì? Các hình thức tương ứng?

Trách nhiệm phi vật chất là một dạng trách nhiệm pháp lý quốc tế, chủ thể vi phạm luật quốc tế phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại về mặt tinh thần cho chủ thể luật quốc tế khác và một số trường hợp, phải gánh chịu thiệt hại vật chất do các biện

Quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

1. Một số khái niệm vè hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế. Quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế bao gồm các vấn đề kết hôn, ly hôn, quan hệ tài sản giữa vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái, quan hệ nuôi

Giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

[VPLUDVN] Giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên       Ở Việt Nam hiện nay, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được điều chỉnh trong điều ước quốc tế song phương, đó

Bồi thường thiệt hại có yếu có nước ngoài

[VPLUDVN] Tuy bộ luật dân sự có quy định điều chỉnh về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Nhưng những vấn đề về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc phạm vi pháp luật về tư pháp quốc tế. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là

Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành trong việc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài

[VPLUDVN] Tự do trong khuôn khổ của pháp luật” – mọi thỏa thuận của các bên chủ thể hợp đồng, trong đó bao hàm việc chọn luật áp dụng vẫn phải nằm trong phạm vi mà pháp luật cho phép. Pháp luật cho phép là những quy định nào? Câu trả lời không quá khó

Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế

[VPLUDVN] Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế là các quyền sở hữu bao gồm quyền sở hữu tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài. Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế liên quan tới nhiều hệ thống pháp luật của nhiều quốc

Thừa kế trong tư pháp quốc tế

1. Định nghĩa về thừa kế trong tư pháp quốc tế Thừa kế trong tư pháp quốc tế là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài, được điều chỉnh theo các nguyên tắc và các quy phạm của tư pháp quốc tế. Ví dụ, khoản 2 Điều 742, khoản 1 Điều 753 Bộ

Quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam

1.Căn cứ pháp lý :        – Luật Nhà ở số 65/2014/QH13        – Nghị định 99/2015/NĐ-CP 2. Nội dung tư vấn 1. Quốc tịch nước ngoài là quốc tịch của một nước khác không phải là quốc tịch Việt Nam.        Không chỉ có những cá nhân, tổ chức

Quốc hữu hóa trong tư pháp quốc tế

1. Khái quát của quốc hữu hóa: Quốc hữu hóa được hiểu là việc một quốc gia tước quyền sở hữu tài sản (công cụ và tư liệu sản xuất, ruộng đất, hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, phương tiện giao thông…) của một cá nhân hoặc một tổ chức để chuyển tài sản đó

Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế

1. Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế Quyền sở hữu là các quyền gồm chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của Luật về việc các chủ thể nắm giữ, chi phối trực tiếp hay gián tiếp chủ thể có quyền

Luật áp dụng đối với thỏa thuận trọng tài quốc tế

[VPLUDVN] Luật áp dụng đối với thỏa thuận trọng tài khác với luật điều chỉnh nội dung tranh chấp (từ hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng) cũng khác với luật điều chỉnh tố tụng trọng tài. 1. Luật áp dụng cho nội dung tranh chấp Theo Luật trọng tài 2010 đối với tranh chấp có

Các nguyên tắc cơ bản trong trọng tài quốc tế

Các nguyên tắc cơ bản trong trọng tài quốc tế bao gồm: 1. Nguyên tắc thoả thuận (principle of agreement) Nguyên tắc này được coi là nguyên tắc nền tảng của trọng tài. Nguyên tắc thoả thuận được ghi nhận với hai nội dung, đầu tiên là các yêu cầu về trọng tài viên. Trong Luật mẫu

Trọng tài thương mại quốc tế

[VPLUDVN] Trọng tài thương mại quốc tế là trọng tài xét xử các tranh chấp trong thương mại quốc tế. Tổ chức trọng tài mang tính chất quốc tế khi nó thể hiện một trong ba dấu hiệu sau: – Các bên tham gia thỏa thuận trọng tài là các bên có trụ sở ở