Khái niệm “trật tự công cộng” và “bảo lưu trật tự công cộng” trong tư pháp quốc tế, nêu một số ví dụ về pháp luật của Việt Nam về bảo lưu trật tự công cộng?

Khái niệm Bảo lưu trật tự công cộng  là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền của một quốc gia từ chối áp dung pháp luật của nước khác để bảo vệ những lợi ích của quốc gia mình. Có thể hiểu là việc các cơ quan tư pháp và cơ quan nhà nước

Trình bày “dẫn chiếu ngược” và “dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ 3”? Vấn đề có đi có lại trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài?

Khái niệm: Dẫn chiếu ngược là trường hợp pháp luật của một nước do quy phạm xung đột dẫn chiếu đến lại dẫn chiếu trở lại pháp luật của nước ban đầu (nước có cơ quan có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc) Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba có nghĩa là theo

Hệ quả pháp lý của việc áp dụng bảo lưu trật tự công cộng?

+  Hiệu lực của quy phạm xung đột sẽ bị triệt tiêu.     Quy phạm xung đột dẫn chiếu tới hệ thống pháp luật nước ngoài, nhưng luật nước ngoài không được áp dụng bởi nó trái với trật tự công thì việc dẫn chiếu đó là vô nghĩa, hay chính là việc chọn một

Phương pháp giải quyết xung đột trong Tư pháp quốc tế?

Để giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật thông thường các cơ quan chức năng thường sử dụng hai phương pháp: + Phương pháp thực chất: là phương pháp dùng quy phạm thực chất, trực tiếp điều chỉnh quan hệ mà không cần bất kì một khâu trung gian nào. Quy phạm này quy

Phân biệt quy phạm xung đột và quy phạm pháp luật?

Tiêu chí  Quy phạm xung đột  Quy phạm pháp luật Định nghĩa Quy phạm xung đột là quy phạm ấn định luật pháp nước nào cần áp dụng để giải quyết quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong một tình huống cụ thể. Đây là quy phạm đặc trưng của tư pháp

Các trường hợp làm hạn chế quy phạm xung đột pháp luật? 

Các trường hợp làm hạn chế quy phạm xung đột pháp luật bao gồm: – Bảo lưu trật tự công cộng: Khi cơ quan có thẩm quyền sử dụng quy phạm xung đột của quốc gia dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài nhưng không áo dụng hệ thống pháp luật nước ngoài đó(mà trên

Điều kiện để trở thành chủ thể của Tư pháp quốc tế

Chủ thể của tư pháp quốc tế là những cá nhân hay tổ chức có năng lực chủ thể khi tham gia quan hệ tư pháp quốc tế. Khái niệm cá nhân trong tư pháp quốc tế là thực thể tự nhiên của xã hội, cá nhân là một con người cụ thể có thể

Trình bày các chủ thể của Tư pháp quốc tế?

Trong tư pháp quốc tế, các chủ thể tham gia và chịu sự điều chỉnh của quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài bao gồm: Thứ nhất, các cá nhân tham gia trong tư pháp quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cụ

Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam?

Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam: Pháp nhân nước ngoài và quốc tịch của pháp nhân Pháp nhân là một tổ chức nhất định của con người, được pháp luật Nhà nước quy định có quyền năng chủ thể. Không phải bất kỳ tổ chức nào cũng được công

Chủ thể được hưởng quyền miễn trừ tư pháp?

Chủ thể được hưởng quyền miễn trừ tư pháp là: Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia được hình thành trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia. Chính vì vậy, các điều ước quốc tế cũng như pháp luật của tất cả các quốc gia trên thế giới

Quyền miễn trừ tư pháp theo pháp luật Việt Nam?

Tại Việt Nam hiện nay, về mặt lý luận, có nhiều quan điểm khác nhau đã được đưa ra về nội dung quyền miễn trừ quốc gia. Quan điểm thứ nhất xác định quyền miễn trừ của quốc gia bao gồm quyền miễn trừ xét xử, quyền miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc dành cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài chế độ đối xử tối huệ quốc là dựa trên căn cứ nào?

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc dành cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài chế độ đối xử tối huệ quốc là dựa trên các căn cứ sau đây: Pháp luật Việt Nam có quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập có quy