Khái niệm “trật tự công cộng” và “bảo lưu trật tự công cộng” trong tư pháp quốc tế, nêu một số ví dụ về pháp luật của Việt Nam về bảo lưu trật tự công cộng?

Khái niệm Bảo lưu trật tự công cộng  là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền của một quốc gia từ chối áp dung pháp luật của nước khác để bảo vệ những lợi ích của quốc gia mình. Có thể hiểu là việc các cơ quan tư pháp và cơ quan nhà nước

Trình bày “dẫn chiếu ngược” và “dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ 3”? Vấn đề có đi có lại trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài?

Khái niệm: Dẫn chiếu ngược là trường hợp pháp luật của một nước do quy phạm xung đột dẫn chiếu đến lại dẫn chiếu trở lại pháp luật của nước ban đầu (nước có cơ quan có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc) Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba có nghĩa là theo

Hệ quả pháp lý của việc áp dụng bảo lưu trật tự công cộng?

+  Hiệu lực của quy phạm xung đột sẽ bị triệt tiêu.     Quy phạm xung đột dẫn chiếu tới hệ thống pháp luật nước ngoài, nhưng luật nước ngoài không được áp dụng bởi nó trái với trật tự công thì việc dẫn chiếu đó là vô nghĩa, hay chính là việc chọn một

Phương pháp giải quyết xung đột trong Tư pháp quốc tế?

Để giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật thông thường các cơ quan chức năng thường sử dụng hai phương pháp: + Phương pháp thực chất: là phương pháp dùng quy phạm thực chất, trực tiếp điều chỉnh quan hệ mà không cần bất kì một khâu trung gian nào. Quy phạm này quy

Công pháp quốc tế

Luật Hàng hải Quốc tế

Luật Hình sự quốc tế

Luật Thương mại quốc tế

Quan hệ kinh tế quốc tế

Tư pháp quốc tế